Tự học ngữ pháp tiếng Pháp cơ bản tại nhà bây giờ không còn là vấn đề. Sau đây là tổng hợp những tài liệu, phần mềm học tiếng Pháp cho ngư...
Tự học ngữ pháp tiếng Pháp cơ bản tại nhà bây giờ không còn là vấn đề. Sau đây là tổng hợp những tài liệu, phần mềm học tiếng Pháp cho người mới bắt đầu
Tổng hợp Full sách tài liệu giáo trình học tiếng Pháp cơ bản đến nâng cao PDF cho người mới bắt đầu KINH NGHIỆM TỰ HỌC TIẾNG PHÁP TỪ A1 - B2 - DELF - DALF -TCF
Dạo này muốn làm chút xíu gì đó có ích, nên up một số tài liệu học tiếng pháp mà mình sưu tầm được lên google drivehọc tiếng pháp giao tiếp cơ bản
giải thích ngữ pháp tiếng pháp pdf
tự học tiếng pháp tại nhà
giáo trình tiếng pháp a1
sách tiếng pháp lớp 1
mua sách tiếng pháp online
tài liệu tiếng Pháp | TIẾNG PHÁP PRO
tài liệu học tiếng pháp vỡ lòng
sách học tiếng pháp pdf
ngữ pháp tiếng pháp bằng tiếng việt
giáo trình tự học tiếng pháp cơ bản
ngữ pháp tiếng pháp cơ bản pdf download
tài liệu học tiếng pháp cho người mới bắt đầu
giải thích ngữ pháp tiếng pháp pdf
tài liệu luyện nghe tiếng pháp
từ vựng tiếng pháp theo chủ đề pdf
chứng chỉ tiếng pháp b1
chứng chỉ tiếng pháp tcf
chứng chỉ tiếng pháp a2
thi bằng b1 tiếng pháp
đề thi tiếng pháp trình độ a1
thi delf b1 khó không
chứng chỉ tiếng pháp được công nhận tại canada
cách tính điểm thi tcf
Bằng DELF (Bằng tiếng Pháp cơ bản) và bằng DALF (Bằng tiếng Pháp chuyên
sâu) là hai văn bằng chính thức và duy nhất do Bộ giáo dục quốc gia Pháp cấp. Bằng
DELF và bằng DALF bao gồm 7 cấp độ độc lập và phù hợp với các cấp độ chung theo
CECR (Khung tham chiếu chung châu Âu về chuẩn ngôn ngữ).
10 Lý do để thi lấy bằng DELF/DALF :
- Là những văn bằng chính thức, được thế giới
công nhận
- Do Bộ giáo dục quốc gia Pháp cấp để đánh giá
trình độ tiếng Pháp cho các học viên mà tiếng Pháp không phải là tiếng mẹ
đẻ
- Các văn bằng này bao gồm 6 cấp độ theo Khung
tham chiếu chung châu Âu về chuẩn ngôn ngữ (CECRL)
- Các văn bằng này có giá trị suốt cuộc đời
- Là một chứng chỉ về khả năng tiếng Pháp
- Đánh giá trình độ tiếng Pháp cho các cá nhân, học
sinh, sinh viên đại học hoặc những người đã đi làm
- Miễn kiểm tra trình độ ngôn ngữ để vào một trường
đại học tại Pháp
- Một « tín chỉ » quan trọng cho thí
sinh khi đăng ký vào một trường đại học sử dụng tiếng Anh
- Một công cụ không thể thiếu cho những người muốn
nhập cư vào Canada
- Cùng một bài thi áp dụng trên toàn thế giới:
400 000 thí sinh/năm trên 174 quốc gia
Tại sao bạn lại không tham
gia?
TẶNG CÁC BẠN CUỐN SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP
sách này dùng tự học rất hay và hiệu quả cho bất kì ai, hãy tải về và đi in
ngay đi nhé song ngữ PHÁP - ANH rất dễ xem
http://www.mediafire.com/…/Teach+Yourself+French%28++T%E1%B…
http://www.mediafire.com/…/Teach+Yourself+French%28++T%E1%B…
KINH NGHIỆM TỰ HỌC TIẾNG
PHÁP TỪ A1-B2 ( PART 2 )
Chào các bạn hôm nay mình tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm tự học tiếng Pháp của mình. Dạo gần đây mặc dù mình khá bận rộn nhưng vẫn cố gắng dành ra ít thời gian mỗi ngày để thu thập lại các tài liệu với hi vọng có thể viết một bài chia sẻ đầy đủ để giúp các bạn đỡ vất vả hơn trong việc học tiếng Pháp. Các bạn có thể share bài này về tường để lưu lại và cho bạn bè cùng đọc.
Bài này mình sẽ đề cập về kinh nghiệm học B2, các tài liệu, kinh nghiệm ôn thi TCF, Delf B1,B2 và cách mình học Speaking Writing, cách mình đọc báo và tạp chí để nâng cao vốn từ vựng và khả năng đọc hiểu trong Reading.
Lần này dưới mỗi nguồn và tài liệu mình sẽ đính kèm 1 link bên dưới để các bạn có thể dễ dàng truy cập.
Tất cả các nguồn mình share hầu hết đều miễn phí và có transcription. Sau bao năm tháng mày mò trên internet tự học thì mình biết rất nhiều nguồn học tiếng Pháp nhưng ở đây mình chỉ chắt lọc những nguồn mình cảm thấy phù hợp và hiệu quả nhất.
B2
Listening : ( trùng với 1 số nguồn ở B1 )
- 7jours : Giống như ở trình độ B1, đây là kênh youtube rất đáng để nghe dành cho các bạn nào muốn đạt đc trình độ B2 và hiểu biết thêm về thông tin ở các lĩnh vực khác nhau
https://www.youtube.com/channel/UCVXiRA9Y7kTadGN_nlzt0Fg
- Linguo.tv : Các video ở cấp độ B2 là nhiều nhất và phù hợp để nâng cao trình độ đến B2
http://www.linguo.tv/videos
- Tedx : Các bài nói chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng bằng tiếng Pháp ở trình độ B1+, B2
https://www.youtube.com/watch…
https://www.youtube.com/playlist…
- Ecouter et comprendre : Sách luyện nghe ở trình độ B1+, B2 với nội dung là các đoạn hội thoại về các vấn đề trong đời sống hàng ngày và các bài tập nghe kèm theo. Sách này dùng xong mình đã lỡ xóa mất file audio, file audio trên mạng thì ko đầy đủ nên nếu bạn nào có nhu cầu có thể đến thư viện L’espace hoặc Idecaf để mượn.
- Alter Ego B2 : Đây là một cuốn sách mình khá thích nhưng chỉ kịp học phần nghe do mình biết đến sách chỉ 10 ngày trước khi thi. Sách tổng hợp 4 kĩ năng nghe nói đọc viết rất thích hợp để nâng cao kĩ năng B2.
https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaNVlkTkoyNFpDM…/view…
Bonus : Các trang nghe bổ sung có tính phí
- FluentU : Các bài nghe đa dạng ở nhiều lĩnh vực, là một lựa chọn khá hợp lý nếu bạn nào có điều kiện ( 15$/1 tháng ). Free 2 tuần đầu đăng ký.
- Yabla : Cũng tương tự như trên nhưng có nhiều video cũ, video mới cũng đc update liên tục ( 10$/1 tháng )
Bonus : Những trang nghe tiếng Pháp giải trí sau những giờ học căng thẳng. Cá là có rất nhiều bạn sẽ thích những trang này như mình :D
- Tổng hợp các bài hát tiếng Pháp có lyric bên dưới và có cả bài tập nếu các bạn muốn thực hành. Mình đã tìm ra khá nhiều bài ưa thích trên trang này ( phù hợp cho tất cả các trình độ )
http://lyricstraining.com/fr/
- Trang vlog của Cyprien, rất hài và thú vị, có transcript tiếng Pháp và tiếng Anh ( thực sự ra vẫn có nhiều vlog hay khác nhưng theo mình biết chỉ mỗi vlog của Cyprien có transcript ) – trình độ phù hợp B1,B2
https://www.youtube.com/channel/UCyWqModMQlbIo8274Wh_ZsQ
- Trang phim tiếng Pháp có phụ đề
http://filmfra.com/
Các tài liệu ôn thi TCF
Do mình chỉ ôn TCF trong vòng 2 tháng và ko đc kết quả như mong đợi nên không có nhiều kinh nghiệm chia sẻ cho các bạn :D. Đây là một số sách mà mình biết được trong quá trình học.
- Réussir le TCF
Pdf : https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaNVpZTFdyVEZwY…/view…
Audio: https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QabmpIWFJTcG0wd…/view…
- TCF 250
Pdf: https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaRUFwRU1DY3J6e…/view…
Audio : https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaQ3dBcjVNM3hjR…/view…
- TEF:
PDF: https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaTTJTZml1QWpKc…/view…
- Nouvelle grammaire de Francais : (Sách tổng hợp tất cả các dạng ngữ pháp )
https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaUXpIUEdSVkV1M…/view…
Các tài liệu ôn thi DELF B1,B2 (các tài liệu này giống nhau chỉ khác cấp độ )
ABC DELF B1,B2 : Sách bao gồm 50 bài tập ở mỗi kĩ năng. Cấu trúc bài thi khá giống với đề gốc. Theo mình nhận thấy thì các bài tập trong sách hầu như khó hơn so với đề thật nên nếu các bạn làm 1 cách dễ dàng các bài tập này thì có thể tự tin với bài thi
Sách này không có file pdf và audio. Các bạn có thể đến thư viện Idecaf hoặc L’espace để mượn. Sách cũng khá phổ biến nên các bạn có thể hỏi mượn bạn bè hoặc thầy cô. Những bạn nào ở HCM thì có thể mượn sách của mình.
Le DELF B2 100% : Theo mình đánh giá thì đây là quyển sách hay nhất hiện tại để ôn B2 ( ngoài ra sách còn được in màu rất đẹp và sống động ). Sách chia ra làm nhiều bước để giúp các bạn làm quen, chuẩn bị, và luyện tập với các dạng câu hỏi cùng với cung cấp các tips hữu ích để làm tốt bài thi.
Ngoài ra sách còn cung cấp 2 bài thi mẫu rất sát với cấu trúc đề thi ( chỉ sát cấu trúc ko sát vs nội dung ) giúp các bạn có thể làm quen trước format của bài thi.
Theo mình nghĩ sách chỉ mới xuất bản khoảng tầm hơn 3 tháng trước do đến tháng 10 nó mới lên kệ trên amazon.fr nên hiện tại ở VN hầu như chưa có sách này. Mình may mắn được một anh giới thiệu đến sách nên đã cùng anh ấy đặt mua qua amazon và sách đến tay vào đầu tháng 11 ( may mắn là vẫn còn gần 20 ngày để học ). Sách có 4 cấp độ từ A1 đến B2.
Ở đây mình có bản rút gọn của sách, các bạn có thể xem tham khảo
https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QadEFPRGlRRXdVM…/view…
Theo bản thân mình đánh giá thì chỉ cần ôn 2 sách này là đủ. Các sách khác thì hiện tại đã khá cũ, và nội dung cấu trúc thường không theo sát đề thi. Đây chỉ là ý kiến cá nhân.
Chia sẻ kinh nghiệm học Speaking, Writing và cách đọc báo và tạp chí để nâng cao Reading.
Speaking : những ngày đầu ôn B2 thì mình gặp rất nhiều vấn đề về phát âm ( cái này là bệnh nan y của mình từ Tiếng Anh qua Tiếng Pháp luôn :D ). Sau đó mỗi lần mình học nghe mình đều nhấn pause lại để bắt chước lại câu của người bản ngữ cộng thêm đi học thầy sửa lại phát âm dần dần cũng khá hơn, nhưng đến hiện tại vẫn chưa quá tốt :D.
Về Speaking thì để nói tốt hơn các bạn phải nghe nhiều hơn. Nghe là input, nói là output các bạn phải có cái input mới ra được cái output. Mình thường nghe các bài trên trang Français Authentique để xem cách thầy Johan trình bày 1 câu, những câu mình cảm thấy hay thì mình sẽ ghi lại và cố gắng vận dụng, sau 1 thời gian thì bạn sẽ cảm thấy khả năng triển khai ý của bạn trôi chảy hơn.
Ngoài ra thì lúc mình ôn B2 thì mỗi ngày mình đều chuẩn bị một bài nói theo đề của B2 ( nói trong vòng 6,8 phút ). Những buổi đầu thì mình viết đầy hết 1 trang giấy và chỉ cầm tờ giấy mà đọc cả bài, bỏ tờ giấy xuống thì không triển khai đc ý, từ từ cũng khá dần lên thì đến buổi thứ 10 thì mình nói khá lưu loát và chỉ cần viết các ý chính để tự triển khai ý.
Do ở HCM mình không có nhiều cơ hội luyện tập nói nên đa phần là mình thường tự nói nhảm 1 mình ở nhà :)). Có thể do bị ám ảnh vì nhồi nhét quá nhiều nên đôi khi trong lúc ngủ mình cũng hay lảm nhảm tiếng Pháp :)).
Và trong các tình huống thường ngày mình sẽ cố gắng suy nghĩ bằng tiếng Pháp để vận dụng những gì mình học được.
Writing :
Từ ngày đầu học tiếng Pháp đến lúc ôn B2 thì mình hầu như chưa viết được bài viết nào một cách hoàn chỉnh ( trừ những đợt thi A1,A2). Thế nên khi viết những bài B2 đầu tiên thì kết quả bị gạch gần nát bài :D.
Rồi thì mình bắt đầu luyện Writing bằng cách : mỗi khi đọc các bài báo, tạp chí, thấy câu nào thú vị thì mình viết lại câu đó ra giấy, điều này giúp mình nhớ câu đó lâu hơn. Ngoài ra mình xem lại một số ngữ pháp cơ bản và chú ý hơn những lỗi về féminin/masculin/pluriel, những préposition ( à, chez, dans, de, entre …. ) và xem lại các động từ theo sau de ( profiter de, permettre de, abuser de … ). Sửa đc gần hết các lỗi này thì bài viết của mình đã giảm bớt rất nhiều lỗi.
Đến còn khoảng 1 tháng thi B2 thì trung bình mỗi ngày mình cố gắng viết 2 bài để quen với cách triển khai ý và sử dụng thành thạo hơn các từ liên kết ( tout d’abord, puis, de plus, par ailleurs … )
Về những bài viết thư trong B2 thì mình xem kĩ các bài mẫu trong sách le DELF B2 100% ( trước đó mình ko tìm được ở đâu có các bài mẫu này ) rồi cố gắng thuộc luôn cấu trúc của nó. Đến khi thi thì mình chỉ cần 10 phút để hoàn thành phần đầu bài và kết bài ( chiếm khoảng 1/3 bài ). Sau đó triển khai 1 vài ý ở thân bài là xong.
Reading :
Đây là kĩ năng mình tự tin nhất và cũng là kĩ năng mình đạt điểm cao nhất trong kì thi B2 (23,5/25). Có thể do mình may mắn 1 phần gặp đề phù hợp và do giáo viên chấm cũng khá dễ. Thường thì khi luyện tập thì điểm của mình dao động từ 17-21.
Về Reading thì mình không có kĩ thuật gì đặc biệt cả, mình chỉ thích đọc sách và tạp chí và cố gắng tập thói quen mỗi ngày đọc báo khoảng 1 tiếng đồng hồ vào mỗi buổi tối trước khi ngủ ( trong vòng gần 1 năm ).
Đầu tiên, khi đọc Reading điều quan trọng là các bạn phải lựa chọn nguồn phù hợp với trình độ. Chẳng hạn như A2 thì đừng đọc tài liệu quá B1 ( nên đọc các báo được viết bằng ngôn ngữ đơn giản cho thiếu nhi ). Điều này giúp các bạn tránh khỏi sự chán nản ( do có quá nhiều từ mới ) dẫn đến sớm bỏ cuộc.
Tiếp theo các bạn chọn nguồn theo chủ đề bạn ưa thích ( giáo dục, văn hóa, hoặc ngay cả truyện tranh ) thì các bạn sẽ hứng thú khi đọc hơn.
Nếu gặp một bài viết mà bạn biết gần hết các từ (khoảng 95% ) nhưng chỉ nắm được khoảng 50% ý của bài thì đừng lo, điều bạn cần làm là đọc lại lần 2,3 rồi thì bạn sẽ hiểu được bài viết đó. Mỗi lần gặp 1 bài báo thú vị nhưng lần đầu mình đọc không hiểu được thì mình sẽ lưu lại, vài hôm sau lấy ra đọc lại là hiểu gần như cả bài.
Nếu gặp một bài có khá nhiều từ mới thì mình chỉ thường tra những từ quen thuộc mình đã quên nghĩa và tra những động từ có trong bài đó. Vì nếu tra hết các từ thì sẽ dẫn đến dễ nản và mất động lực đọc tiếp. Và cũng nên tra những từ nào bạn thấy nó xuất hiện nhiều lần trong bài.
Listening : Về phần nghe thì mình chỉ có một lời khuyên là trước khi nghe bạn đọc trước transcript. Nếu bạn đọc hiểu được transcript đó thì mới bắt đầu nghe, còn không thì chỉ tốn thời gian vì nó quá khó để bạn có thể tiếp thu được.
Các nơi mình đã học tiếng Pháp ở TPHCM
Trước giờ mình đã học 3 nơi là : IDECAF, Thầy Vincent, Thầy Kim ( giáo viên Idecaf )
Ở Idecaf thì chất lượng mình thấy khá là hên xui : nếu gặp giáo viên dạy hay thì họ truyền được cảm hứng và làm buổi học thú vị hơn, còn nếu gặp giáo viên chán thì chỉ lên lớp làm bài tập grammar L.
Ở đây mình chỉ học đến lớp 8 ( A2 ) sau đó mất động lực rồi nghỉ.
Thầy Vincent : Mình bắt đầu học thầy vào khoảng thời điểm đầu tháng 9 năm nay, thầy chủ yếu truyền đạt kiến thức về nước Pháp, học thầy sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về văn hóa cũng như con người nước Pháp. Thầy chủ yếu tập trung vào 2 kĩ năng viết và nói. Ngoài ra, thầy thường đăng các bài viết ở các cấp độ từ A2-B2 bằng lối hành văn đơn giản để giúp người học tiếp cận dễ dàng hơn trong việc học ngôn ngữ ( các bạn có thể like trang của thầy và chép chính tả các bài của thầy, đây cũng là một cách khá hay quen với các từ vựng, các từ liên kết … )
Thầy Kim ( thầy người Thụy Sĩ ngôn ngữ chính là tiếng Pháp ) : Mình biết đến thầy qua một khóa học speaking ở Idecaf và liên hệ riêng với thầy để ôn B2. Thầy nắm rất rõ cách trình bày một bài nói B2 và thầy hướng dẫn cách để triển khai một bài nói B2 một cách đầy đủ nhất. Ngoài ra thầy còn giúp bạn sửa bài viết và đưa ra những hướng dẫn và nhận xét để viết tốt hơn. Lúc trước mình cố gắng tìm thêm 1 bạn để học chung nhưng do không ai có nhu cầu nên mình đã học 1 mình và học phí như các bạn đã biết thì không hề rẻ chút nào :D.
Thế nên mình đã cố gắng chuẩn bị ở nhà thật đầy đủ để mỗi lần đi học có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.
Bạn nào có nhu cầu học thì inbox mình để mình gửi contact. Để lại contact ở đây thì ko phù hợp cho lắm :D.
Cuối cùng thì điều quan trọng nhất để đạt đc B2 sau hơn 3 tháng luyện tập từ đầu trình độ B1 của mình là sự kiên trì luyện tập. Mỗi ngày trung bình mình dành ra khoảng 8 tiếng học tiếng Pháp và phân bổ đều để ôn tập các kĩ năng ( 8 tiếng ko bao gồm thời gian facebook, giải trí, xem tivi, chat chit, mất tập trung nhé :)) ) và sau cùng thì mình cũng đậu đc B2.
Cảm ơn các bạn đã quan tâm. Chút các bạn học tốt :).
Chào các bạn hôm nay mình tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm tự học tiếng Pháp của mình. Dạo gần đây mặc dù mình khá bận rộn nhưng vẫn cố gắng dành ra ít thời gian mỗi ngày để thu thập lại các tài liệu với hi vọng có thể viết một bài chia sẻ đầy đủ để giúp các bạn đỡ vất vả hơn trong việc học tiếng Pháp. Các bạn có thể share bài này về tường để lưu lại và cho bạn bè cùng đọc.
Bài này mình sẽ đề cập về kinh nghiệm học B2, các tài liệu, kinh nghiệm ôn thi TCF, Delf B1,B2 và cách mình học Speaking Writing, cách mình đọc báo và tạp chí để nâng cao vốn từ vựng và khả năng đọc hiểu trong Reading.
Lần này dưới mỗi nguồn và tài liệu mình sẽ đính kèm 1 link bên dưới để các bạn có thể dễ dàng truy cập.
Tất cả các nguồn mình share hầu hết đều miễn phí và có transcription. Sau bao năm tháng mày mò trên internet tự học thì mình biết rất nhiều nguồn học tiếng Pháp nhưng ở đây mình chỉ chắt lọc những nguồn mình cảm thấy phù hợp và hiệu quả nhất.
B2
Listening : ( trùng với 1 số nguồn ở B1 )
- 7jours : Giống như ở trình độ B1, đây là kênh youtube rất đáng để nghe dành cho các bạn nào muốn đạt đc trình độ B2 và hiểu biết thêm về thông tin ở các lĩnh vực khác nhau
https://www.youtube.com/channel/UCVXiRA9Y7kTadGN_nlzt0Fg
- Linguo.tv : Các video ở cấp độ B2 là nhiều nhất và phù hợp để nâng cao trình độ đến B2
http://www.linguo.tv/videos
- Tedx : Các bài nói chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng bằng tiếng Pháp ở trình độ B1+, B2
https://www.youtube.com/watch…
https://www.youtube.com/playlist…
- Ecouter et comprendre : Sách luyện nghe ở trình độ B1+, B2 với nội dung là các đoạn hội thoại về các vấn đề trong đời sống hàng ngày và các bài tập nghe kèm theo. Sách này dùng xong mình đã lỡ xóa mất file audio, file audio trên mạng thì ko đầy đủ nên nếu bạn nào có nhu cầu có thể đến thư viện L’espace hoặc Idecaf để mượn.
- Alter Ego B2 : Đây là một cuốn sách mình khá thích nhưng chỉ kịp học phần nghe do mình biết đến sách chỉ 10 ngày trước khi thi. Sách tổng hợp 4 kĩ năng nghe nói đọc viết rất thích hợp để nâng cao kĩ năng B2.
https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaNVlkTkoyNFpDM…/view…
Bonus : Các trang nghe bổ sung có tính phí
- FluentU : Các bài nghe đa dạng ở nhiều lĩnh vực, là một lựa chọn khá hợp lý nếu bạn nào có điều kiện ( 15$/1 tháng ). Free 2 tuần đầu đăng ký.
- Yabla : Cũng tương tự như trên nhưng có nhiều video cũ, video mới cũng đc update liên tục ( 10$/1 tháng )
Bonus : Những trang nghe tiếng Pháp giải trí sau những giờ học căng thẳng. Cá là có rất nhiều bạn sẽ thích những trang này như mình :D
- Tổng hợp các bài hát tiếng Pháp có lyric bên dưới và có cả bài tập nếu các bạn muốn thực hành. Mình đã tìm ra khá nhiều bài ưa thích trên trang này ( phù hợp cho tất cả các trình độ )
http://lyricstraining.com/fr/
- Trang vlog của Cyprien, rất hài và thú vị, có transcript tiếng Pháp và tiếng Anh ( thực sự ra vẫn có nhiều vlog hay khác nhưng theo mình biết chỉ mỗi vlog của Cyprien có transcript ) – trình độ phù hợp B1,B2
https://www.youtube.com/channel/UCyWqModMQlbIo8274Wh_ZsQ
- Trang phim tiếng Pháp có phụ đề
http://filmfra.com/
Các tài liệu ôn thi TCF
Do mình chỉ ôn TCF trong vòng 2 tháng và ko đc kết quả như mong đợi nên không có nhiều kinh nghiệm chia sẻ cho các bạn :D. Đây là một số sách mà mình biết được trong quá trình học.
- Réussir le TCF
Pdf : https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaNVpZTFdyVEZwY…/view…
Audio: https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QabmpIWFJTcG0wd…/view…
- TCF 250
Pdf: https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaRUFwRU1DY3J6e…/view…
Audio : https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaQ3dBcjVNM3hjR…/view…
- TEF:
PDF: https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaTTJTZml1QWpKc…/view…
- Nouvelle grammaire de Francais : (Sách tổng hợp tất cả các dạng ngữ pháp )
https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QaUXpIUEdSVkV1M…/view…
Các tài liệu ôn thi DELF B1,B2 (các tài liệu này giống nhau chỉ khác cấp độ )
ABC DELF B1,B2 : Sách bao gồm 50 bài tập ở mỗi kĩ năng. Cấu trúc bài thi khá giống với đề gốc. Theo mình nhận thấy thì các bài tập trong sách hầu như khó hơn so với đề thật nên nếu các bạn làm 1 cách dễ dàng các bài tập này thì có thể tự tin với bài thi
Sách này không có file pdf và audio. Các bạn có thể đến thư viện Idecaf hoặc L’espace để mượn. Sách cũng khá phổ biến nên các bạn có thể hỏi mượn bạn bè hoặc thầy cô. Những bạn nào ở HCM thì có thể mượn sách của mình.
Le DELF B2 100% : Theo mình đánh giá thì đây là quyển sách hay nhất hiện tại để ôn B2 ( ngoài ra sách còn được in màu rất đẹp và sống động ). Sách chia ra làm nhiều bước để giúp các bạn làm quen, chuẩn bị, và luyện tập với các dạng câu hỏi cùng với cung cấp các tips hữu ích để làm tốt bài thi.
Ngoài ra sách còn cung cấp 2 bài thi mẫu rất sát với cấu trúc đề thi ( chỉ sát cấu trúc ko sát vs nội dung ) giúp các bạn có thể làm quen trước format của bài thi.
Theo mình nghĩ sách chỉ mới xuất bản khoảng tầm hơn 3 tháng trước do đến tháng 10 nó mới lên kệ trên amazon.fr nên hiện tại ở VN hầu như chưa có sách này. Mình may mắn được một anh giới thiệu đến sách nên đã cùng anh ấy đặt mua qua amazon và sách đến tay vào đầu tháng 11 ( may mắn là vẫn còn gần 20 ngày để học ). Sách có 4 cấp độ từ A1 đến B2.
Ở đây mình có bản rút gọn của sách, các bạn có thể xem tham khảo
https://drive.google.com/…/0B_lHyUGry1QadEFPRGlRRXdVM…/view…
Theo bản thân mình đánh giá thì chỉ cần ôn 2 sách này là đủ. Các sách khác thì hiện tại đã khá cũ, và nội dung cấu trúc thường không theo sát đề thi. Đây chỉ là ý kiến cá nhân.
Chia sẻ kinh nghiệm học Speaking, Writing và cách đọc báo và tạp chí để nâng cao Reading.
Speaking : những ngày đầu ôn B2 thì mình gặp rất nhiều vấn đề về phát âm ( cái này là bệnh nan y của mình từ Tiếng Anh qua Tiếng Pháp luôn :D ). Sau đó mỗi lần mình học nghe mình đều nhấn pause lại để bắt chước lại câu của người bản ngữ cộng thêm đi học thầy sửa lại phát âm dần dần cũng khá hơn, nhưng đến hiện tại vẫn chưa quá tốt :D.
Về Speaking thì để nói tốt hơn các bạn phải nghe nhiều hơn. Nghe là input, nói là output các bạn phải có cái input mới ra được cái output. Mình thường nghe các bài trên trang Français Authentique để xem cách thầy Johan trình bày 1 câu, những câu mình cảm thấy hay thì mình sẽ ghi lại và cố gắng vận dụng, sau 1 thời gian thì bạn sẽ cảm thấy khả năng triển khai ý của bạn trôi chảy hơn.
Ngoài ra thì lúc mình ôn B2 thì mỗi ngày mình đều chuẩn bị một bài nói theo đề của B2 ( nói trong vòng 6,8 phút ). Những buổi đầu thì mình viết đầy hết 1 trang giấy và chỉ cầm tờ giấy mà đọc cả bài, bỏ tờ giấy xuống thì không triển khai đc ý, từ từ cũng khá dần lên thì đến buổi thứ 10 thì mình nói khá lưu loát và chỉ cần viết các ý chính để tự triển khai ý.
Do ở HCM mình không có nhiều cơ hội luyện tập nói nên đa phần là mình thường tự nói nhảm 1 mình ở nhà :)). Có thể do bị ám ảnh vì nhồi nhét quá nhiều nên đôi khi trong lúc ngủ mình cũng hay lảm nhảm tiếng Pháp :)).
Và trong các tình huống thường ngày mình sẽ cố gắng suy nghĩ bằng tiếng Pháp để vận dụng những gì mình học được.
Writing :
Từ ngày đầu học tiếng Pháp đến lúc ôn B2 thì mình hầu như chưa viết được bài viết nào một cách hoàn chỉnh ( trừ những đợt thi A1,A2). Thế nên khi viết những bài B2 đầu tiên thì kết quả bị gạch gần nát bài :D.
Rồi thì mình bắt đầu luyện Writing bằng cách : mỗi khi đọc các bài báo, tạp chí, thấy câu nào thú vị thì mình viết lại câu đó ra giấy, điều này giúp mình nhớ câu đó lâu hơn. Ngoài ra mình xem lại một số ngữ pháp cơ bản và chú ý hơn những lỗi về féminin/masculin/pluriel, những préposition ( à, chez, dans, de, entre …. ) và xem lại các động từ theo sau de ( profiter de, permettre de, abuser de … ). Sửa đc gần hết các lỗi này thì bài viết của mình đã giảm bớt rất nhiều lỗi.
Đến còn khoảng 1 tháng thi B2 thì trung bình mỗi ngày mình cố gắng viết 2 bài để quen với cách triển khai ý và sử dụng thành thạo hơn các từ liên kết ( tout d’abord, puis, de plus, par ailleurs … )
Về những bài viết thư trong B2 thì mình xem kĩ các bài mẫu trong sách le DELF B2 100% ( trước đó mình ko tìm được ở đâu có các bài mẫu này ) rồi cố gắng thuộc luôn cấu trúc của nó. Đến khi thi thì mình chỉ cần 10 phút để hoàn thành phần đầu bài và kết bài ( chiếm khoảng 1/3 bài ). Sau đó triển khai 1 vài ý ở thân bài là xong.
Reading :
Đây là kĩ năng mình tự tin nhất và cũng là kĩ năng mình đạt điểm cao nhất trong kì thi B2 (23,5/25). Có thể do mình may mắn 1 phần gặp đề phù hợp và do giáo viên chấm cũng khá dễ. Thường thì khi luyện tập thì điểm của mình dao động từ 17-21.
Về Reading thì mình không có kĩ thuật gì đặc biệt cả, mình chỉ thích đọc sách và tạp chí và cố gắng tập thói quen mỗi ngày đọc báo khoảng 1 tiếng đồng hồ vào mỗi buổi tối trước khi ngủ ( trong vòng gần 1 năm ).
Đầu tiên, khi đọc Reading điều quan trọng là các bạn phải lựa chọn nguồn phù hợp với trình độ. Chẳng hạn như A2 thì đừng đọc tài liệu quá B1 ( nên đọc các báo được viết bằng ngôn ngữ đơn giản cho thiếu nhi ). Điều này giúp các bạn tránh khỏi sự chán nản ( do có quá nhiều từ mới ) dẫn đến sớm bỏ cuộc.
Tiếp theo các bạn chọn nguồn theo chủ đề bạn ưa thích ( giáo dục, văn hóa, hoặc ngay cả truyện tranh ) thì các bạn sẽ hứng thú khi đọc hơn.
Nếu gặp một bài viết mà bạn biết gần hết các từ (khoảng 95% ) nhưng chỉ nắm được khoảng 50% ý của bài thì đừng lo, điều bạn cần làm là đọc lại lần 2,3 rồi thì bạn sẽ hiểu được bài viết đó. Mỗi lần gặp 1 bài báo thú vị nhưng lần đầu mình đọc không hiểu được thì mình sẽ lưu lại, vài hôm sau lấy ra đọc lại là hiểu gần như cả bài.
Nếu gặp một bài có khá nhiều từ mới thì mình chỉ thường tra những từ quen thuộc mình đã quên nghĩa và tra những động từ có trong bài đó. Vì nếu tra hết các từ thì sẽ dẫn đến dễ nản và mất động lực đọc tiếp. Và cũng nên tra những từ nào bạn thấy nó xuất hiện nhiều lần trong bài.
Listening : Về phần nghe thì mình chỉ có một lời khuyên là trước khi nghe bạn đọc trước transcript. Nếu bạn đọc hiểu được transcript đó thì mới bắt đầu nghe, còn không thì chỉ tốn thời gian vì nó quá khó để bạn có thể tiếp thu được.
Các nơi mình đã học tiếng Pháp ở TPHCM
Trước giờ mình đã học 3 nơi là : IDECAF, Thầy Vincent, Thầy Kim ( giáo viên Idecaf )
Ở Idecaf thì chất lượng mình thấy khá là hên xui : nếu gặp giáo viên dạy hay thì họ truyền được cảm hứng và làm buổi học thú vị hơn, còn nếu gặp giáo viên chán thì chỉ lên lớp làm bài tập grammar L.
Ở đây mình chỉ học đến lớp 8 ( A2 ) sau đó mất động lực rồi nghỉ.
Thầy Vincent : Mình bắt đầu học thầy vào khoảng thời điểm đầu tháng 9 năm nay, thầy chủ yếu truyền đạt kiến thức về nước Pháp, học thầy sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về văn hóa cũng như con người nước Pháp. Thầy chủ yếu tập trung vào 2 kĩ năng viết và nói. Ngoài ra, thầy thường đăng các bài viết ở các cấp độ từ A2-B2 bằng lối hành văn đơn giản để giúp người học tiếp cận dễ dàng hơn trong việc học ngôn ngữ ( các bạn có thể like trang của thầy và chép chính tả các bài của thầy, đây cũng là một cách khá hay quen với các từ vựng, các từ liên kết … )
Thầy Kim ( thầy người Thụy Sĩ ngôn ngữ chính là tiếng Pháp ) : Mình biết đến thầy qua một khóa học speaking ở Idecaf và liên hệ riêng với thầy để ôn B2. Thầy nắm rất rõ cách trình bày một bài nói B2 và thầy hướng dẫn cách để triển khai một bài nói B2 một cách đầy đủ nhất. Ngoài ra thầy còn giúp bạn sửa bài viết và đưa ra những hướng dẫn và nhận xét để viết tốt hơn. Lúc trước mình cố gắng tìm thêm 1 bạn để học chung nhưng do không ai có nhu cầu nên mình đã học 1 mình và học phí như các bạn đã biết thì không hề rẻ chút nào :D.
Thế nên mình đã cố gắng chuẩn bị ở nhà thật đầy đủ để mỗi lần đi học có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.
Bạn nào có nhu cầu học thì inbox mình để mình gửi contact. Để lại contact ở đây thì ko phù hợp cho lắm :D.
Cuối cùng thì điều quan trọng nhất để đạt đc B2 sau hơn 3 tháng luyện tập từ đầu trình độ B1 của mình là sự kiên trì luyện tập. Mỗi ngày trung bình mình dành ra khoảng 8 tiếng học tiếng Pháp và phân bổ đều để ôn tập các kĩ năng ( 8 tiếng ko bao gồm thời gian facebook, giải trí, xem tivi, chat chit, mất tập trung nhé :)) ) và sau cùng thì mình cũng đậu đc B2.
Cảm ơn các bạn đã quan tâm. Chút các bạn học tốt :).
🗝️📖 TỔNG HỢP CÁC NGUỒN TỰ HỌC TIẾNG PHÁP ONLINE
Theo yêu cầu của một
bạn pm cho Ad, đây là bài tổng hợp các nguồn học tiếng Pháp online miễn phí cho
những bạn nào có nhu cầu tự học. Bài này sẽ liên tục được update mỗi khi Ad tìm
ra được nguồn mới.
🔖🔖 CÁC KHÓA HỌC MIỄN PHÍ
🔹 Duolingo: https://www.duolingo.com/course/fr/en/Learn-French-Online
🔹 Memrise: https://www.memrise.com/course/1098357/french-1/
🔹 Busuu: https://www.busuu.com/en/register/?learning=fr
🔹 Duolingo: https://www.duolingo.com/course/fr/en/Learn-French-Online
🔹 Memrise: https://www.memrise.com/course/1098357/french-1/
🔹 Busuu: https://www.busuu.com/en/register/?learning=fr
🔹 Polly
Lingual: https://pollylingu.al/fr/en/courses/1
🔹 FSI Language Courses: http://www.fsi-language-courses.net/fsi-french-language-co…/
🔹 LingoHut: https://goo.gl/BRuqWt (có dịch tiếng Việt)
🔹 FSI Language Courses: http://www.fsi-language-courses.net/fsi-french-language-co…/
🔹 LingoHut: https://goo.gl/BRuqWt (có dịch tiếng Việt)
🔖🔖 CÁC NGUỒN
HỌC TIẾNG PHÁP KHÁC
🔹 Bonjour de France: http://www.bonjourdefrance.com/grammaire-…/exercice-debutant - trang này quá nổi tiếng rồi, không cần phải giải thích nhiều.
🔹 Bonjour de France: http://www.bonjourdefrance.com/grammaire-…/exercice-debutant - trang này quá nổi tiếng rồi, không cần phải giải thích nhiều.
🔹 TV5monde: http://apprendre.tv5monde.com/vi/trinh-do/a1-so-cap-kham-pha -
đây cũng là một nguồn học tiếng Pháp chính thống nổi tiếng, có đầy đủ các bài
giảng, bài tập, video theo chủ đề,... để bạn lựa chọn.
🔹 Clozemaster: https://www.clozemaster.com - một dạng game học tiếng Pháp, nâng cao vốn từ thông qua các tình huống cụ thể
🔹 BBC
- http://www.bbc.co.uk/…/mafrance/html/chemists/roleplay.shtml - 24 video tương tác về các chủ đề khác nhau, trong đó bạn sẽ đóng vai một ai đó.
🔹 French Proficiency Test: https://www.transparent.com/learn-fre…/proficiency-test.html - bài kiểm tra trắc nghiệm về ngữ pháp, từ vựng, đọc hiểu
🔹 Language Guide: http://www.languageguide.org/french/ - cộng đồng tiếng Pháp gồm hơn 350.000 thành viên, trong đó có 50.000 blog của các giáo viên.
🔹 Clozemaster: https://www.clozemaster.com - một dạng game học tiếng Pháp, nâng cao vốn từ thông qua các tình huống cụ thể
🔹 BBC
- http://www.bbc.co.uk/…/mafrance/html/chemists/roleplay.shtml - 24 video tương tác về các chủ đề khác nhau, trong đó bạn sẽ đóng vai một ai đó.
🔹 French Proficiency Test: https://www.transparent.com/learn-fre…/proficiency-test.html - bài kiểm tra trắc nghiệm về ngữ pháp, từ vựng, đọc hiểu
🔹 Language Guide: http://www.languageguide.org/french/ - cộng đồng tiếng Pháp gồm hơn 350.000 thành viên, trong đó có 50.000 blog của các giáo viên.
🔹 CIA
France: http://www.cia-france.com/francais-et-vous/sous_le_platane/-
được phát triển bởi Centre International d’Antibes, trang này dành cho những bạn
đã có vốn tiếng Pháp nhất định. Các bài học tập trung vào lối sống, âm nhạc,
văn học Pháp và các chủ đề liên quan khác.
🔹 Đọc và nghe các truyện ngắn: https://www.iletaitunehistoire.com/…/jojo-collectionneur-bi…
🔹 You Learn French: https://youlearnfrench.blogspot.com/… - đây là một blog có hàng trăm bài học tiếng Pháp thông qua các video ngắn.
🔹 Đọc và nghe các truyện ngắn: https://www.iletaitunehistoire.com/…/jojo-collectionneur-bi…
🔹 You Learn French: https://youlearnfrench.blogspot.com/… - đây là một blog có hàng trăm bài học tiếng Pháp thông qua các video ngắn.
🔖🔖 TỪ ĐIỂN
ONLINE:
🔹 Word Reference: http://www.wordreference.com/
🔹 Larousse: http://www.larousse.fr/
🔹 Linguee: https://www.linguee.fr/
🔹 CNRTL's lexical portal: http://www.cnrtl.fr/portail/ (đây là một portal cung cấp cho bạn không chỉ định nghĩa của từ, mà còn có hình thái, nguồn gốc, từ đồng nghĩa, trái nghĩa,..)
🔹 Từ điển Pháp - Pháp Linternaute https://www.linternaute.fr/dictionnaire/fr/
🔸 Lingro: http://lingro.com/ - không phải là từ điển online mà là 1 công cụ giúp bạn có thể tích hợp từ điển trong lúc tra cứu 1 trang web nào đó. Chỉ cần copy đường link vào công cụ này là có thể sử dụng.
🔹 Word Reference: http://www.wordreference.com/
🔹 Larousse: http://www.larousse.fr/
🔹 Linguee: https://www.linguee.fr/
🔹 CNRTL's lexical portal: http://www.cnrtl.fr/portail/ (đây là một portal cung cấp cho bạn không chỉ định nghĩa của từ, mà còn có hình thái, nguồn gốc, từ đồng nghĩa, trái nghĩa,..)
🔹 Từ điển Pháp - Pháp Linternaute https://www.linternaute.fr/dictionnaire/fr/
🔸 Lingro: http://lingro.com/ - không phải là từ điển online mà là 1 công cụ giúp bạn có thể tích hợp từ điển trong lúc tra cứu 1 trang web nào đó. Chỉ cần copy đường link vào công cụ này là có thể sử dụng.
🔖🔖 CÁC MOBILE
APP HỮU DỤNG
🔹 Anki - bạn có thể tự tạo các flashcard cho mình hoặc download những set có sẵn.
🔹 Anki - bạn có thể tự tạo các flashcard cho mình hoặc download những set có sẵn.
🔹 HelloTalk
và Tandem - kết nối bạn với những người nói tiếng Pháp bản xứ, bạn có thể trao
đổi với họ qua tin nhắn, cuộc gọi, video call,... Vừa có thể kết bạn bốn
phương, vừa được luyện nói tiếng Pháp, một công đôi việc. :)
🔖🔖 WORKSHEETS
MIỄN PHÍ CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG PHÁP
🔹 QC French: http://www.qcfrench.com/worksheets/ - một nguồn vô cùng tuyệt vời tập trung những bài tập, câu đố tiếng Pháp để bạn có thể in ra tự học tại nhà.
🔹 French Resources: http://www.languagesresources.co.uk/french%20resources%20_h… - được tạo ra bởi cô giáo Samantha Lunn sống ở UK. Các bài học có thể download dưới dạng file word hoặc powerpoint.
🔹 QC French: http://www.qcfrench.com/worksheets/ - một nguồn vô cùng tuyệt vời tập trung những bài tập, câu đố tiếng Pháp để bạn có thể in ra tự học tại nhà.
🔹 French Resources: http://www.languagesresources.co.uk/french%20resources%20_h… - được tạo ra bởi cô giáo Samantha Lunn sống ở UK. Các bài học có thể download dưới dạng file word hoặc powerpoint.
🔹 French
Linguistics: http://www.french-linguistics.co.uk/free-worksheets/
🔹 Education.com: https://www.education.com/worksheets/french/ - worksheets với những hình vẽ dễ thương, phân loại theo chủ đề, dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 4 (nhưng tất nhiên người lớn cũng có thể dùng tham khảo 😉)
🔹 iSLCollective: https://fr.islcollective.com/ - phát triển bởi cô Janet, một giáo viên người Pháp hiện đang sống tại UK và có hơn 35 năm kinh nghiệm giảng dạy. Trang này cung cấp hơn 3000 bản in bài tập tiếng Pháp ở đủ các trình độ.
🔹 Education.com: https://www.education.com/worksheets/french/ - worksheets với những hình vẽ dễ thương, phân loại theo chủ đề, dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 4 (nhưng tất nhiên người lớn cũng có thể dùng tham khảo 😉)
🔹 iSLCollective: https://fr.islcollective.com/ - phát triển bởi cô Janet, một giáo viên người Pháp hiện đang sống tại UK và có hơn 35 năm kinh nghiệm giảng dạy. Trang này cung cấp hơn 3000 bản in bài tập tiếng Pháp ở đủ các trình độ.
🔖🔖 TIẾNG PHÁP
TRONG KINH DOANH
🔹 The Webpage of Nathan Love: http://people.wku.edu/nat…/331Business/worksheetsbusfren.htm - Có rất nhiều worksheets và các bài thuyết trình dưới dạng powerpoint về chủ đề kinh doanh. Trang web được xây dựng bởi thầy Nathan Love - giảng viên khoa Ngôn ngữ hiện đại trường ĐH Western Kentucky.
🔹 Leonard Da Vinci: http://www.euro-cordiale.lu/compro/index_fr.html - một nguồn tư liệu gồm 900 worksheets về Tiếng Pháp kinh doanh, dành cho đối tượng có trình độ nâng cao và những người đang học Kinh doanh/Kinh tế.
🔹 The Webpage of Nathan Love: http://people.wku.edu/nat…/331Business/worksheetsbusfren.htm - Có rất nhiều worksheets và các bài thuyết trình dưới dạng powerpoint về chủ đề kinh doanh. Trang web được xây dựng bởi thầy Nathan Love - giảng viên khoa Ngôn ngữ hiện đại trường ĐH Western Kentucky.
🔹 Leonard Da Vinci: http://www.euro-cordiale.lu/compro/index_fr.html - một nguồn tư liệu gồm 900 worksheets về Tiếng Pháp kinh doanh, dành cho đối tượng có trình độ nâng cao và những người đang học Kinh doanh/Kinh tế.
🔖🔖 CÁC CHỦ ĐỀ
CƠ BẢN CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
🔹 Bảng chữ cái tiếng Pháp: http://www.omniglot.com/writing/french.htm (có audio cách phát âm)
🔹 Nguyên tắc phát âm tiếng Pháp cơ bản: http://www.languageguide.org/french/grammar/pronunciation/
🔹 Cách phát âm các nguyên âm mũi /ã/, /ɛ̃/, /õ/, /œ/: http://www.laits.utexas.edu/fi/html/pho/10.html
🔹 Bảng chữ cái tiếng Pháp: http://www.omniglot.com/writing/french.htm (có audio cách phát âm)
🔹 Nguyên tắc phát âm tiếng Pháp cơ bản: http://www.languageguide.org/french/grammar/pronunciation/
🔹 Cách phát âm các nguyên âm mũi /ã/, /ɛ̃/, /õ/, /œ/: http://www.laits.utexas.edu/fi/html/pho/10.html
🔹 Số đếm và
cách phát âm: http://www.languageguide.org/french/numbers/(giao diện đơn
giản, bạn chỉ cần chỉ chuột vào số là sẽ hiện ra cách viết và audio phát âm)
Cấu tạo số đếm tiếng Pháp: http://www.french-linguistics.co.uk/tutorials/numbers/
Cấu tạo số đếm tiếng Pháp: http://www.french-linguistics.co.uk/tutorials/numbers/
🔹 Màu sắc: https://goo.gl/YioVUJ
🔹 Luyện tập
đọc giờ: https://tipirate.net/educatif/184-apprendre-a-lire-l-heure…
🔹 Đánh máy các kí tự đặc biệt: http://french.typeit.org/
🔹 100 động từ tiếng Pháp cơ bản: http://www.learnalanguage.com/lear…/french-verbs/group-1.php
🔹 Đánh máy các kí tự đặc biệt: http://french.typeit.org/
🔹 100 động từ tiếng Pháp cơ bản: http://www.learnalanguage.com/lear…/french-verbs/group-1.php
🔖🔖 HỌC TIẾNG
PHÁP QUA PHIM ẢNH, ÂM NHẠC
🔹 Tổng hợp phim có phụ đề tiếng Pháp: http://filmfra.com/
🔹 21 bài hát tiếng Pháp cho người học tiếng: https://www.frenchlearner.com/songs/
🔹 Tổng hợp phim có phụ đề tiếng Pháp: http://filmfra.com/
🔹 21 bài hát tiếng Pháp cho người học tiếng: https://www.frenchlearner.com/songs/
🔹 Playlist
các bài hát tiếng Pháp dễ nhớ dành cho người học tiếng: https://www.youtube.com/playlist?list=PL3775B9A05B55B07E
🔹 Luyện nghe thông qua các bài hát: http://platea.pntic.mec.es/cvera/hotpot/chansons/
🔹 Luyện nghe thông qua các bài hát: http://platea.pntic.mec.es/cvera/hotpot/chansons/
🔖🔖 HỌC TIẾNG
PHÁP QUA SOCIAL MEDIA
🔹 Gaston Millefeuille: https://www.instagram.com/gastonmillefeuille/ - Học các cụm từ, khái niệm tiếng Pháp cơ bản kèm theo hình minh họa dễ thương.
🔹 Gaston Millefeuille: https://www.instagram.com/gastonmillefeuille/ - Học các cụm từ, khái niệm tiếng Pháp cơ bản kèm theo hình minh họa dễ thương.
🔹 Vitirouge: https://www.instagram.com/vitirouge/?hl=en
🔹 Sublexis: https://www.instagram.com/sublexis/?hl=en
🔹 Học tiếng Pháp với Vincent: https://www.youtube.com/watch?v=kSrHmDBTDvQ
Channel của thầy Vincent có hơn 600k subscribers, là một trong những channel học tiếng Pháp nổi tiếng nhất trên Youtube. Các bạn có thể xem thêm các bài học khác của thầy tại đây: https://www.youtube.com/user/imagiers/playlists
🔹 Sublexis: https://www.instagram.com/sublexis/?hl=en
🔹 Học tiếng Pháp với Vincent: https://www.youtube.com/watch?v=kSrHmDBTDvQ
Channel của thầy Vincent có hơn 600k subscribers, là một trong những channel học tiếng Pháp nổi tiếng nhất trên Youtube. Các bạn có thể xem thêm các bài học khác của thầy tại đây: https://www.youtube.com/user/imagiers/playlists
🔖🔖 SÁCH
DOWNLOAD
🔹 French Grammar in Context: https://ddotb.files.wordpress.com/…/french-grammar-in-conte…
🔹 Practice Makes Perfect: Complete French Grammar: https://ddotb.files.wordpress.com/…/practice-makes-perfect-…
🔹 Schaum's Outline of French Grammar: https://drive.google.com/…/1_VIH7gR12koI89yyUoPkBiVN5…/view…
🔹 Mon Premier Larousse de l'Histoire (Lịch sử thế giới qua tranh): https://drive.google.com/open…
🔹 Tổng hợp e-book miễn phí: https://www.ebooksgratuits.com/ebooks.php
🔹 French Grammar in Context: https://ddotb.files.wordpress.com/…/french-grammar-in-conte…
🔹 Practice Makes Perfect: Complete French Grammar: https://ddotb.files.wordpress.com/…/practice-makes-perfect-…
🔹 Schaum's Outline of French Grammar: https://drive.google.com/…/1_VIH7gR12koI89yyUoPkBiVN5…/view…
🔹 Mon Premier Larousse de l'Histoire (Lịch sử thế giới qua tranh): https://drive.google.com/open…
🔹 Tổng hợp e-book miễn phí: https://www.ebooksgratuits.com/ebooks.php
🔖🔖 PODCASTS
Phần lớn những podcast này đều dành cho trình độ trung cấp trở lên
🔹 Inner French: https://www.innerfrench.com/podcasts
🔹 Coffee Break French: https://radiolingua.com/category/coffee-break-french/
🔹 French Voices: http://frenchyourway.com.au/category/frenchvoices
🔹 France Culture: https://www.franceculture.fr/ - chương trình podcast xoay quanh tin tức, khoa học, văn hóa Pháp.
Phần lớn những podcast này đều dành cho trình độ trung cấp trở lên
🔹 Inner French: https://www.innerfrench.com/podcasts
🔹 Coffee Break French: https://radiolingua.com/category/coffee-break-french/
🔹 French Voices: http://frenchyourway.com.au/category/frenchvoices
🔹 France Culture: https://www.franceculture.fr/ - chương trình podcast xoay quanh tin tức, khoa học, văn hóa Pháp.
🔹 Frenchspin:
RDV Jeux & RDV Tech: http://frenchspin.fr/ - podcast dành cho những bạn đam
mê tìm hiểu về công nghệ
🔹 2 heures de perdues: http://2hdp.fr/ - podcast bàn luận về phim dành cho các tín đồ điện ảnh.
🔹 2 heures de perdues: http://2hdp.fr/ - podcast bàn luận về phim dành cho các tín đồ điện ảnh.
(UPDATING)
Các trang web hỗ trợ việc học tiếng Pháp
Ở đây có khá là nhiều trang, tùy vào nhu cầu học mà
bạn có thể lựa chọn cho mình một hoặc vài kênh phù hợp nhé.
Nếu bạn có kinh nghiệm hay trong việc học tiếng Pháp, hoặc biết đến một công cụ học online nào khác, ngoài những trang được nói đến ở đây, rất mong các bạn hãy để lại comment để giới thiệu cho các bạn khác. Hãy cùng chia sẻ để học được nhiều hơn!
Deux avis valent mieux qu’un.
Nếu bạn có kinh nghiệm hay trong việc học tiếng Pháp, hoặc biết đến một công cụ học online nào khác, ngoài những trang được nói đến ở đây, rất mong các bạn hãy để lại comment để giới thiệu cho các bạn khác. Hãy cùng chia sẻ để học được nhiều hơn!
Deux avis valent mieux qu’un.
• Le grand
dictionnaire terminologique: http://www.granddictionnaire.com/
• Dictionnaire TV5: http://dictionnaire.tv5.org/
• Encyclopédie
Wikipédia: http://fr.wikipedia.org/wiki/Accueil
• Les
dictionnaires.com, portail
pour trouver tous les dictionnaires utiles:
• Le trésor de la
langue française informatisé: http://atilf.atilf.fr/tlf.htm
• Dictionnaire de
l’Académie Française:
• XML Littré, le célèbre dictionnaire Littré est enfin en ligne…:
• Wiktionnaire, dictionnaire libre :
• Dictionnaire des
synonymes : http://elsap1.unicaen.fr/dicosyn.html
• Dico du Web: http://www.olecorre.com/
• Dictionnaire de
l’informatique et de l’Internet: http://dicofr.com/
• Dictionnaire
d’informatique francophone: http://www.linux-france.org/prj/jargonf/
• Petit dictionnaire
des mots rares et anciens, pour
touver des mots qui ne sont pas dans
ton dictionnaire
habituel !
• Petit dictionnaire
de citatitons: (à consulter et
télécharcher):
• The Internet
picture dictionary, dictionnaires
en images :
• Le dictionnaire visuel
: http://infovisual.info/index_fr.html
• Le conjugeur.com : http://www.leconjugueur.com/
Trang web tổng hợp
• TV5 langue française: http://www.tv5.org/TV5Site/lf/langue_francaise.php
• Le point du FLE: http://www.lepointdufle.net/
• WebFLE: http://www.webfle.net/exercices.html#GHO
• FLE.fr: http://www.fle.fr/
• Le français en ligne :http://francaisenligne.free.fr/
• Bonjour de France :http://www.bonjourdefrance.com/
• Wordchamp: http://www.wordchamp.com/lingua2/Home.do
• EspaceFrançais.com: http://www.espacefrancais.com/expression/discours_rapporte.html
Đọc hiểu
Báo chí
Đối với giới trẻ :
• Le Marque Page : http://membres.lycos.fr/lemarquepage/
• Les clés de
l’actualité junior : http://www.lesclesjunior.com
• Infos jeunes : http://www.infosjeunes.com/
• Mon Pif : http://www.monpif.ca/p.aspx?p=E.goyAEGSg__
• Mag FLE : : http://www.campus-electronique.tm.fr/MagFle
• Le Méditerranéen : http://hera.crdp.ac-aix-marseille.fr/journal/
Báo chí Pháp :
• Agence France
Presse : http://www.afp.fr/francais/home/
• Libération : http://www.liberation.fr/
• Le Monde : www.lemonde.fr
• Le Figaro : http://www.lefigaro.fr/
• Le Courrier
International :
Báo chí cộng đồng Pháp ngữ :
• Allez savoir ! Université de Lausanne : http://www2.unil.ch/spul/allez_savoir/
• Cyberpresse : http://www.cyberpresse.ca/
• La Guinguette : http://laguinguette.com/
• France Gazette : http://www.francegazette.com/
• RFI Actualité : http://www.rfi.fr/actufr/pages/001/accueil.asp
• L’Essentiel, l’actualité simple comme bonjour :http://cours.funoc.be/essentiel/
Và :
• Label France, le magazine du Ministère des Affaires Etrangères :
• Le journal des
étudiants de français : http://jef.journal-fle.net/
• Le journal des
étudiants de l’IFI : http://www.ifi.auf.org/jifi/index.php
Truyện đọc, tiểu thuyết
• Les aventures
d’Omar le Chéri : http://www.omarlecheri.net/bd/index.htm
• Un souterrain
d’enfer (à télécharger) : http://lencrier.net/usde/index.htm
• L’oreille coupée : http://membres.lycos.fr/bd9/oc/oc.html
• Bonnes nouvelles : http://bonnesnouvelles.ifrance.com/bonnesnouvelles/
• Les meteorites : http://meteorites.bw.qc.ca/main.html
• Objectif Mars : http://www.mars.bw.qc.ca/
• Ce que les
touristes pensent de la France
Văn học
• Manybooks, 600
sách tiếng Pháp có thể tải về:
• ABU – La
Bibliothèque Universelle: http://abu.cnam.fr/
Tham khảo tự do toàn
bộ các tác phẩm văn học thuộc cộng động Pháp ngữ trên Internet từ
năm 1993
• Wikisource, thư
viện tự do : http://fr.wikisource.org/wiki/Accueil
• Gallica, bộ
sưu tập số hóa của Thư viện Quốc gia Pháp : http://gallica.bnf.fr/
• Ebooks
(Tự do và miễn phí) :
http://www.ebooksgratuits.com/
• Jules Verne Virtual Library:
http://jv.gilead.org.il/works.html
• Lire sur Internet: http://www.site-magister.com/livrint.htm
• Littérature de la
langue française en ligne :
• Toute la poésie: http://www.toutelapoesie.com/
• Livres pour tous (hơn 1300 đầu sách có thể đọc trực tuyến hoặc tải về miễn
phí):
• Numilog (130 sách tiếng Pháp miễn phí) : http://www.numilog.com/accueil.asp
• Memoware (142
sách bằng tiếng Pháp) : http://www.memoware.com/
• Google recherche de livres : http://books.google.fr/
• Gutemberg (1.010
sách bằng tiếng Pháp) : http://www.gutenberg.org/browse/languages/fr
• Europana (Dự án
châu Âu: 10.000 sách của Thư viện Quốc gia Pháp) :
• Triển lãm về nhà văn
Emile Zola của Thư viện Quốc gia Pháp :
• La célèbre histoire d’Aucassin et Nicolette : http://aucassinetnicolette.d-t-x.com/
Các hoạt động rèn luyện kỹ năng đọc hiểu
• Activités en ligne du Cavilam (Nhiều
hoạt động được sắp xếp theo trình độ của chuẩn
châu Âu) :
• Cours de
civilisation française : http://www.cortland.edu/flteach/civ/
• Centre collégial de
développement de matériel didactique
:http://www.ccdmd.qc.ca/fr/franc/accfranc.html (nhắp chuột trên “exercices PDF”)
• Cahier d’évaluation
à l’entrée en 6ème :
• Canal Rêve : http://babelnet.sbg.ac.at/canalreve/regie/index.htm
• Le point du FLE : http://www.lepointdufle.net/comprehensionecrite.htm
• Chez-com : http://www.chez.com/exercicesfrancais /
• Internet actuel :
http://www.vanin.be/nl/html/sec/uitgaven/frans/internetactuel/n36_00.htm
• Polar FLE, une
enquête policière : http://www.polarfle.com/
• Black Polar: http://perso.orange.fr/black.polar/
• Les enquêtes de Lafouine: http://ecole.toussaint.free.fr/lafouine/lafouine.htm
Nghe hiểu
• TV5: http://www.tv5.org/
• Polar FLE : http://www.polarfle.com/
• Bonjour de France: http://www.bonjourdefrance.com/index/indexapp.htm
• Canal Rêve: http://babelnet.sbg.ac.at/canalreve/bravo/index2.htm
•Text to speech
:
http://public.research.att.com/~ttsweb/tts/demo.php
• Euronews: http://www.euronews.net/
Radio
• Arteradio
: http://www.arteradio.com/tuner.html
• Comfm.com : http://www.comfm.com/
• RFI – Radio France
International : http://www.rfi.fr/
Podcast
• Lille Podcast: http://houzekat.blogspot.com/
• Podcast en français facile : http://www.podcastfrancaisfacile.com/
• Frenche poetry
podcast, pour écouter de la
poésie française partout:
• Alliance française
de Brisbane’Podcast (Radio
de l’Alliance Française de Brisbane,
Australie) :
• Podcast de voyage (Réalisé par des élèves de collège à partir de textes
littéraires) :
Activité audio
• Frenche steps (cours de la BBC) :
• Le Journal en français facile : http://www.rfi.fr/lffr/statiques/accueil_apprendre.asp
• Chloe ou Les
aventures d’une Parisienne:
• Adodoc: http://www.adodoc.net/archives/index.php
• Dynamo(t)s, cours de français pour les débutants : du niveau A1 à
B1:
• L’actualité
francophone pour élèves de FLE,
exercices d’écoute avec corrections :
• Se présenter, lexique et exercices d’écoute pour apprendre à se
présenter :
Phonétique
• Phonétique : http://phonetique.free.fr/
• Phonétique
française ( Nombreuses
activités) :
• Prononciation (Activités audio et vidéo) :
• Virelangues (Ton thé t’a-t-il ôté ton toux ? Et
bien d’autres…):
• Articuler (Suis-je bien chez ce cher Serge? Et
plus de phrases !): http://www.articuler.com/
• Les accents des
Français (Comment parle-t-on
français au Nord, au Sud, etc…):
Littérature à écouter
• Archivox, la littérature comme vous ne l’avez jamais entendue : http://www.archivox.com/
• Vive voix, anthologie sonore de poésie :
• Bonne nouvelles, nouvelles d’auteurs francophones à écouter et à lire :
• Incipit Blog, propose des lectures à voix haute d’œuvres littéraires
classiques ou de livres
plus récents :
• Audio-vidéo
littérature: http://www3.unileon.es/dp/dfm/flenet/docauteurs.html#MoyenAge
• Utopod, blog qui propose de la littérature fantastique à écouter
en podcast:
Viết
Kỹ thuật, công cụ hỗ trợ kỹ năng viết
• La dissertation : http://www.site-magister.com/travec.htm
• Guide de rédaction
des travaux universitaires :
• Le résumé de texte
: http://aix1.uottawa.ca/~fgingras/cybermetho/modules/resume.html
• Guide de gestion des
références bibliographiques :
• Comment citer des
sources sur internet dans un travail scientifique :
• La prise de notes :
http://www.climoilou.qc.ca/fr/fs08/fs0802/guides/notes.html
• Comment écrire un
rapport en français : http://www.iue.it/ecrire/
• Le bon patron, công cụ sửa lỗi tiếng Pháp trực tuyến: http://bonpatron.com/
• Internet actuel :http://www.vanin.be/nl/html/sec/uitgaven/frans/internetactuel/n36_00.htm
• Modèles de lettres
gratuits : http://www.modele-lettre.com/lettres-gratuites.html ,
• Black Polar: http://perso.orange.fr/black.polar/
• Les enquêtes de Lafouine: http://ecole.toussaint.free.fr/lafouine/lafouine.htm
Các hoạt động rèn luyện kỹ năng viết
• Un journaliste dans
la banlieue : http://lexiquefle.free.fr/banlieue/banlieue.html
(possibilité de
télécharger l’activité dans son intégralité)
• Sujets d’expression
écrite : http://xtec.es/%7Esgirona/fle/fle_sujets.htm#description
• Le point du FLE : http://www.lepointdufle.net/productionecrite.htm
• Centre collégial de
développement de matériel didactique :
http://www.ccdmd.qc.ca/fr/franc/accfranc.html (nhắp chuột trên “exercices PDF”)
• Au secours : http://cg.cyberscol.qc.ca/cybergroupe/plume/Secours/Accueil.html
Ngữ pháp
• Nourrir son
français : http://www.er.uqam.ca/nobel/m205160/touslescadres.htm
• Le connectigramme : révision des règles de grammaire: http://www.connectigramme.com/
• Petites folies
grammaticales : http://www3.sympatico.ca/fol-ecrit/folie.html
• Exercices de
grammaire élémentaire : http://fran-lang.vaniercollege.qc.ca/docpedago/
• Polar Fle, pour apprendre la grammaire en jouant: http://www.polarfle.com/
• Au secours : http://cg.cyberscol.qc.ca/cybergroupe/plume/Secours/Accueil.html
• Le devoir conjugal, pour trouver la conjugaison d’un verbe:
• Grammaire du
weboscope
• Bonjour de France: http://www.bonjourdefrance.com/index/indexgram.htm
• Le point du FLE: http://www.lepointdufle.net/
• Reconnaître les pronoms:
• Webfle, exercices de grammaire, de conjugaison à télécharger:
• Exercices interactifs : http://www.ccdmd.qc.ca/fr/franc/interactif_exercices.html
• Langue française: http://www.synapse-fr.com/francais.htm
Từ vựng
• 1000 images sur le
bout de la langue: http://www.ccdmd.qc.ca/ri/expressions
• Vocabulaire illustré: http://users.skynet.be/providence/vocabulaire/francais/menu.htm
• Lexique (Middlebury): http://cr.middlebury.edu/public/french/Lexique//
• Lexique FLE:
http://lexiquefle.free.fr/
• Peinture FLE:
http://peinturefle.free.fr/
• Heures et
activités de la journée:
• Le vocabulaire du portrait: http://palf.free.fr/portrait/vocabulaire.htm
• Famille, je vous aime,
vocabulaire et expressions de la
famille :
• Les mots de la blogosphère, pour connaître le
vocabulaire des blogs :
• L’origine des expressions
• Venez chez moi, pour le vocabulaire de la
• Piquemots, jouer avec les mots : mots croisés,
mots codés, etc.:http://www.piquemots.fr/
• Language guide
french, vocabulaire de la
vie quotidienne avec images et prononciation.
Très pratique !
• Mots de tête, attention, bon niveau de français nécessaire ! http://www.mots-de-tete.com/
Chính tả
• Toujours des mots:
http://www.toujoursdesmots.com/
• Bréviaire
d’orthographe française: http://mapage.noos.fr/mp2/
• Orthonet: http://www.sdv.fr/orthonet/
• La nouvelle
orthographe française, site officiel qui présente toutes les nouvelles
règles :
• Orthozen, blog
qui présente deux fois par semaine des mini-leçons d’orthographe :
• Le point du
FLE: http://www.lepointdufle.net/
• Orthographe: http://exercices.free.fr/francais/orth/index.htm
Ngữ âm
• Phonétique
free: http://phonetique.free.fr/index.htm
• Carnet
phonétique:
Văn hóa văn minh Pháp
• Cours de
civilisation française: http://www.cortland.edu/flteach/civ/
• Festival de Cannes.
Un historique du festival avec
des vidéos d’archives. Les vidéos ont
aussi une
transcription, c’est donc très utile pour les étudiants de français :
• Francoclic, nombreux thèmes : éducation, technologies, etc. Photos à
télécharger.
• Le château de
Versailles, découvrir ce célèbre
château avec des visites guidées en vidéo
:
• Le musée du Louvre:
http://www.louvre.fr/llv/commun/home_flash.jsp
• Histoire de l’Union
Européenne, carte interactive
pour découvrir les pays de l’UE :
• ENA, toute l’histoire de l’Europe en multimédia
: http://www.ena.lu/mce.cfm
• Canal rêve, institutions: http://babelnet.sbg.ac.at/canalreve/admin/index.htm
• Classe de FLE virtuelle: http://users.pandora.be/juan.putman/culture.htm
• Scénario pédagogiques: http://w3.u-grenoble3.fr/espace_pedagogique/scenario.htm
• Quartier français: http://www.richmond.edu/~jpaulsen/civfrw3.html
• Quiz civilisation: http://youpiie.free.fr/jeux/quiz/index.htm
• Tests sur la France: http://www.french.language.ru/french/tests/index.html
• FRANCE 5, La télé éducative française propose de nombreux
documents vidéo sur la
peinture :
Les régions
françaises
• En Aquitaine, de nombreuses activités de langue et de culture pour
découvrir la région de
Bordeaux. Regarder
surtout dans les parties “itinéraires” et “miroirs”:
• Toulouse : http://www.toulouse.fr/, http://www.univ-tlse1.fr/
Cuisine
• Carnets de route
pour les Gourmands, un
très beau site pour un voyage gastronomique
en France : pour
découvrir des recettes !
• Eat cetera, blog de recettes de cuisine en vidéo : http://eat-caetera.blogspot.com/
• Le french cuistot,
blog de recettes de cuisine en
vidéo : http://french-cuistot.blogspot.com/
• Saveurs sans
frontières, exercices de
compréhension de vidéos avec TV5. Excellent !
• Comme 1 chef, excellentes vidéos qui présentent des recettes :
Cộng đồng Pháp ngữ
• Encyclopédie de la
Francophonie: http://agora.qc.ca/francophonie.nsf
Tự đánh giá
• Test langue française: http://www.french.language.ru/french/onlinetest/index.html
• Test de Français langue étrangère (CNED):
• Test CUEF de
Grenoble: http://cuef.u-grenoble3.fr/test/index.htm
• Test Dialang (logiciel à télécharger sur votre
ordinateur):
• Azurlingua : http://www.azurlingua.com/test/index.html
• Test CECR, tester les niveaux du Cadre Européen
Commun de Référence : ce sont les
niveaux utilisés pour
le DELF et le TCF
Chứng chỉ tiếng Pháp quốc tế DELF / DALF (có giá trị
vĩnh viễn)
• Site officiel: http://www.ciep.fr/delfdalf/
• Sujets et corrigés: http://www.webfle.net/delfdalf.html,
• Exercices de
compréhension pour les examens de français :
• Alliance française
de Seoul: http://www.afcoree.co.kr/index.php?idobjet=94
• DELF.CH, très très riche ! http://homepage.mac.com/jacquesheller/delf.ch/Menu4.html
Média
• Journal de TV5 Monde: http://tv5.org/TV5Site/info/jt_tv5.php
• France 5: http://www.france5.fr/
Học tiếng Pháp qua những trò chơi
• Jeu de l’oie: http://jeudeloie.free.fr/plateau.htm
• Jeux DidierBravo: http://www.didierbravo.com/html/jeux/index.htm
• Mots croisés: http://www.croisade.com/index.html
• La chasse aux
stars, jouer les paparazzi
pour apprendre la description physique :
• La chasse aux stars 2, écouter les dialogues au
téléphone d’un chanteur célèbre…
• Magret mène l’enquêts, comparer les récits et les
images pour trouver le bon témoin…
• Le Tetris des lettres, une variante du célèbre
jeu. Formez des mots avec les lettres qui
• La valise rouge, suivre les épisodes de Lucie
et Lucas :
• L’étrange voyage, une histoire dont vous êtes
le héros : http://etrange.voyage.free.fr/
• Polar FLE, apprendre le français avec l’inspecteur
de police Duflair :
• 2ENIGMATIK4U, Énigmes mathématiques, logiques,
poétiques, linguistiques…
• Crocodilus, Jeux de logique, énigmes, puzzles…
http://www.crocodilus.org/
• Collège Jean Moulin, Enigmes et jeux
mathématiques:
• Civilisation, Naviguer sur le fleuve de
l’histoire pour découvrir d’anciennes civilisations
• Connais-tu la France ? Jeux en ligne pour
découvrir le pays…
• EUROPAGO, 10 jeux animés pour découvrir l’Europe…
• Retrouvez le sourire, A votre première visite à
Paris, une aventure vous attend…
• Une pavé raconté, Devenir archéologue et chercher
à résoudre le mystère de l’épave…
• Des fantômes au musée, Des fantômes ont volé
les objets provenant de trois maisons
historiques.
Retrouvez-les…
• Cyber-budget, Remplacer le ministre du budget
et accomplissez trois missions :
• Ecoville, Pour apprendre à protéger
l’environnement :
• KILOO, Kiloo vient de recevoir un e-mail
inquiétant concernant sa copine Yubi…
• Le bal du prince, A vous de séduire le prince
Rodolphe en écrivant la plus belle lettre
d’amour ! http://www.captage.com/
• BEMEP, Tu penses connaître le Parlement européen? Tu sais de
quoi on discute a l’Union
européenne? Tu veux
développer tes capacités de négociateur?
• L’auberge, Nombreuses activités à l’oral pour préparer ta vie en
France :
• Mission Europe, Histoires policières pour apprendre le français:
Học tiếng Pháp qua những bài hát
• Le français en chansons: http://platea.pntic.mec.es/~cvera/hotpot/chansons/index.htm
• La musique
francophone … ma passion, De
nombreux liens !
• La chanson en cours
de français, Pour faire les
exercices ou.. écouter seulement pour le
plaisir !
• La chanson en cours
de FLE, le blog ! Ce blog propose
des chansons avec les paroles :
• Les Africains de la
chanson francophone,
• Karaoke français, De nombreux liens à explorer
• Paroles.net, Les textes de plus de 20000 chansons francophones : http://www.paroles.net/
• Le hall de la
chanson, Des portraits de
chanteurs, des thèmes… de nombreuses
ressources : http://www.lehall.com/
• 20 ans de chansons
actuelles, Le parcours de 50
artistes ou groupes :
• La chanson du film,
Entrez dans les aventures de la
chanson et du cinéma :
• YABLA, Des clips avec des sous-titres en français : idéal pour
comprendre et chanter !
• Isabelle BOULAY, Le très beau site officiel de la chanteuse :
• Clips de Carmen
Vera, Sur Dailymotion : http://www.dailymotion.com/cvera
• Audioblog de Carmen
Vera, Des clips avec les
paroles :
• Clips sur
Dalymotion: http://www.dailymotion.com/group/25128/7
• Yahoo Musique: http://fr.launch.yahoo.com/
• Place aus chansons,
L’Institut National de
l’Audiovisuel vous propose 50 ans de
chansons à la télévision
française :
• TARATATA, La seule émission française où les chanteurs chantent
vraiment, où les
musiciens jouent
vraiment, comme en concert! http://www.taratata.net/
• Et une grande
collection des chansons fransaises après ce lien:
• Musique Juke-box sur TV5: http://tv5.org/TV5Site/musique/francophone.php
Source: Coong Cụ sưu
tầm
Channel học tiếng
Pháp dành cho người mới bắt đầu siêu hay!!!
✔️ Mỗi video bàn luận về một chủ đề nhất định. Các chủ đề đa dạng và gần
gũi với đời sống hằng ngày.
✔️ Các bạn ấy nói chậm rãi, rõ ràng, sử dụng từ vựng và cấu trúc câu đơn giản, phù hợp với trình độ A.
✔️ Quan trọng: có PHỤ ĐỀ bên dưới, cả Tiếng Pháp lẫn Tiếng Anh. 😸
✔️ Team thực hiện video rất dễ thương. 😘
✔️ Các bạn ấy nói chậm rãi, rõ ràng, sử dụng từ vựng và cấu trúc câu đơn giản, phù hợp với trình độ A.
✔️ Quan trọng: có PHỤ ĐỀ bên dưới, cả Tiếng Pháp lẫn Tiếng Anh. 😸
✔️ Team thực hiện video rất dễ thương. 😘
Các playlist Tiếng
Pháp của Easy Languages:
✔️ Super
Easy French:
https://www.youtube.com/playlist…
Đủ các chủ đề linh tinh, từ thói quen buổi sáng, thể thao, ẩm thực, động vật, đi thăm thú các thành phố,...
https://www.youtube.com/playlist…
Đủ các chủ đề linh tinh, từ thói quen buổi sáng, thể thao, ẩm thực, động vật, đi thăm thú các thành phố,...
✔️ Learn
French from the streets: https://www.youtube.com/playlist…
Một series các video ngắn phỏng vấn người dân Pháp trên
khắp đất nước. Xem những video này, bạn sẽ dần quen với ngôn ngữ giao tiếp hằng
ngày của người bản địa.
✔️Basic
phrases:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLA5UIoabheFOR6hgrarmFvJ6sJ9IFNPf_
Các cụm từ, câu nói, thành ngữ phổ biến.
https://www.youtube.com/playlist?list=PLA5UIoabheFOR6hgrarmFvJ6sJ9IFNPf_
Các cụm từ, câu nói, thành ngữ phổ biến.
[Chia sẻ kinh nghiệm
tìm việc]
Chào mọi người,
Thời gian này chắc hẳn sẽ có nhiều bạn đang tìm việc. Mình xin phép chia sẻ một chút kinh nghiệm của bản thân, những kinh nghiệm ít khi đọc được trên mạng, mình rút ra từ những lần kiếm việc trước. Hope this helps
Chào mọi người,
Thời gian này chắc hẳn sẽ có nhiều bạn đang tìm việc. Mình xin phép chia sẻ một chút kinh nghiệm của bản thân, những kinh nghiệm ít khi đọc được trên mạng, mình rút ra từ những lần kiếm việc trước. Hope this helps
1) CV: CV phải đẹp và
phần quan trọng nhất của CV jeune diplomé là compétences.
Trước khi ra trường và kiếm việc thì mình cũng từng kiếm thực tập. Mình ko gặp khó khăn gì nhiều khi kiếm thực tập nên cv mình từ năm 1 đến năm 5 ko thay đổi nhiều lắm, chỉ thêm dòng. Mà các bạn cũng biết, năm 1 mới sang thì ko biết cv là cái gì, làm đại khái bằng word, đen trắng, mỗi kinh nghiệm ghi 1 dòng, ... Khi năm 5 ra trường, gửi CV thì thời gian đầu ko ai gọi, mặc dù profile mình cũng khá ổn. Mình mới nghĩ hay làm lại hoàn toàn CV? Mình dùng 1 công cụ là canva, làm lại đẹp hơn, rõ ràng hơn thì kết quả khác hẳn, nhiều cty gọi hơn. Nếu các bạn postuler nhiều mà ko ai gọi thì nhiều khả năng là do CV.
Mình đọc thống kê của Linkedin thì phần Compétences là phần được các nhà tuyển dụng chú ý nhất.. Thường thì những người đọc CV của bạn là những người thuộc bộ phận ressource humain, họ có 1 đề bài là phải tuyển người có các kĩ năng A B C X Y Z. Vậy nên phần compétences trong CV rất quan trọng vì người đọc sẽ xem profile của bạn có phù hợp với đề bài họ được giao ko. Ở các cty lớn họ còn lọc tự động theo keywords. Phần expérience thay vì chỉ viết "Stage développement ..." thì bạn nên thêm vào các kĩ năng, công cụ sử dụng trong stage đó (environnement technique). Bạn cũng nên tự chấm điểm cho các compétences chính của mình nếu được.
Trước khi ra trường và kiếm việc thì mình cũng từng kiếm thực tập. Mình ko gặp khó khăn gì nhiều khi kiếm thực tập nên cv mình từ năm 1 đến năm 5 ko thay đổi nhiều lắm, chỉ thêm dòng. Mà các bạn cũng biết, năm 1 mới sang thì ko biết cv là cái gì, làm đại khái bằng word, đen trắng, mỗi kinh nghiệm ghi 1 dòng, ... Khi năm 5 ra trường, gửi CV thì thời gian đầu ko ai gọi, mặc dù profile mình cũng khá ổn. Mình mới nghĩ hay làm lại hoàn toàn CV? Mình dùng 1 công cụ là canva, làm lại đẹp hơn, rõ ràng hơn thì kết quả khác hẳn, nhiều cty gọi hơn. Nếu các bạn postuler nhiều mà ko ai gọi thì nhiều khả năng là do CV.
Mình đọc thống kê của Linkedin thì phần Compétences là phần được các nhà tuyển dụng chú ý nhất.. Thường thì những người đọc CV của bạn là những người thuộc bộ phận ressource humain, họ có 1 đề bài là phải tuyển người có các kĩ năng A B C X Y Z. Vậy nên phần compétences trong CV rất quan trọng vì người đọc sẽ xem profile của bạn có phù hợp với đề bài họ được giao ko. Ở các cty lớn họ còn lọc tự động theo keywords. Phần expérience thay vì chỉ viết "Stage développement ..." thì bạn nên thêm vào các kĩ năng, công cụ sử dụng trong stage đó (environnement technique). Bạn cũng nên tự chấm điểm cho các compétences chính của mình nếu được.
2) Postuler: Nên chọn
loc kĩ trước khi postuler.
Mình thấy có nhiều bạn khi tìm việc thì rải cv khắp nơi như rải truyền đơn, với suy nghĩ thôi kệ cứ nộp có mất gì đâu. Mình nghĩ bạn chỉ có thể làm vậy khi kiếm việc làm thêm, kiếm việc sau khi ra trường thì làm vậy ko hiệu quả. Vì 1 là bạn sẽ ko nhớ được hết các offre mình postuler, khi người ta gọi điện bạn sẽ ko nhớ được chi tiết offre, 2 là khi người ta hỏi bạn tại sao chọn công việc/công ty này thì bạn khó mà trả lời thuyết phục được. "Một nghề cho chín còn hơn chín nghề"
Ngoài ra mình nghĩ là ko nên postuler ở các trang mà ai cũng biết tới như indeed, monster, pole emploi,... Các ngành com/marketing, IT, finance, fashion,... đều có những trang web chỉ đăng việc của riêng ngành đó. Tìm ở các trang web chuyên ngành đó sẽ có cơ hội được gọi cao hơn.
Mình thấy có nhiều bạn khi tìm việc thì rải cv khắp nơi như rải truyền đơn, với suy nghĩ thôi kệ cứ nộp có mất gì đâu. Mình nghĩ bạn chỉ có thể làm vậy khi kiếm việc làm thêm, kiếm việc sau khi ra trường thì làm vậy ko hiệu quả. Vì 1 là bạn sẽ ko nhớ được hết các offre mình postuler, khi người ta gọi điện bạn sẽ ko nhớ được chi tiết offre, 2 là khi người ta hỏi bạn tại sao chọn công việc/công ty này thì bạn khó mà trả lời thuyết phục được. "Một nghề cho chín còn hơn chín nghề"
Ngoài ra mình nghĩ là ko nên postuler ở các trang mà ai cũng biết tới như indeed, monster, pole emploi,... Các ngành com/marketing, IT, finance, fashion,... đều có những trang web chỉ đăng việc của riêng ngành đó. Tìm ở các trang web chuyên ngành đó sẽ có cơ hội được gọi cao hơn.
3) Phỏng vấn: Câu hỏi quan trọng ko kém gì câu trả lời.
Các kinh nghiệm phỏng vấn thì bạn search trên mạng ra cả tá. Đương nhiên là cần ăn mặc chỉnh tệ rồi tự tin rồi luyện tập rồi chấm chấm chấm. Tuy nhiên có 1 điều mình ít thấy ai nói tới đó là các câu hỏi. Các câu hỏi của bạn cũng quan trọng ko kém gì câu trả lời. Dựa vào những câu hỏi của bạn, nhà tuyển dụng có thể đánh giá được bạn hiểu vấn đề đến đâu, bạn có yêu thích công việc đó ko, vân vân. Chính vì thế mà lúc nào họ cũng sẽ hỏi: "Avez-vous des questions?" Bạn đừng bỏ lỡ cơ hội này để hỏi nhà tuyển dụng, câu hỏi càng liên quan đến mission càng tốt. Nếu bí quá thì có những câu lúc nào bạn cũng có thể hỏi được như "Nếu tôi được nhận, công việc cụ thể của tôi là gì?", "Tại sao ông bà lại cần tuyển thêm người?", "Ông bà nói một chút về mục tiêu / các project sắp tới của team được ko?" ,...
Khi phỏng vấn, nếu bạn ko trả lời dc câu nào đó thì đừng lúng túng, cứ nói "tôi ko biết, vậy ông có thể cho tôi câu trả lời được ko?" Đôi lúc họ cố tình hỏi khó để thử bạn. Một lần, mình đi phỏng vấn rồi được hỏi "Theo mày, ở Pháp có bao nhiêu cây xăng?" Lúc đó trong đầu mình ko có chút thông tin gì có thể giúp trả lời câu hỏi, mình suy nghĩ một lúc rồi nói linh tinh: Ở Pháp có xxx người, suy ra có yyy oto, mỗi ngày 1 trạm xăng chắc phục vụ từng này oto nên suy ra có từng này trạm xăng. Bref, nói 1 hồi thì người hỏi nói tao cũng chả biết câu trả lời, tao chỉ muốn thử xem đứng trước 1 vấn đề ko có câu trả lời thì mày xử lí thế nào.
Các kinh nghiệm phỏng vấn thì bạn search trên mạng ra cả tá. Đương nhiên là cần ăn mặc chỉnh tệ rồi tự tin rồi luyện tập rồi chấm chấm chấm. Tuy nhiên có 1 điều mình ít thấy ai nói tới đó là các câu hỏi. Các câu hỏi của bạn cũng quan trọng ko kém gì câu trả lời. Dựa vào những câu hỏi của bạn, nhà tuyển dụng có thể đánh giá được bạn hiểu vấn đề đến đâu, bạn có yêu thích công việc đó ko, vân vân. Chính vì thế mà lúc nào họ cũng sẽ hỏi: "Avez-vous des questions?" Bạn đừng bỏ lỡ cơ hội này để hỏi nhà tuyển dụng, câu hỏi càng liên quan đến mission càng tốt. Nếu bí quá thì có những câu lúc nào bạn cũng có thể hỏi được như "Nếu tôi được nhận, công việc cụ thể của tôi là gì?", "Tại sao ông bà lại cần tuyển thêm người?", "Ông bà nói một chút về mục tiêu / các project sắp tới của team được ko?" ,...
Khi phỏng vấn, nếu bạn ko trả lời dc câu nào đó thì đừng lúng túng, cứ nói "tôi ko biết, vậy ông có thể cho tôi câu trả lời được ko?" Đôi lúc họ cố tình hỏi khó để thử bạn. Một lần, mình đi phỏng vấn rồi được hỏi "Theo mày, ở Pháp có bao nhiêu cây xăng?" Lúc đó trong đầu mình ko có chút thông tin gì có thể giúp trả lời câu hỏi, mình suy nghĩ một lúc rồi nói linh tinh: Ở Pháp có xxx người, suy ra có yyy oto, mỗi ngày 1 trạm xăng chắc phục vụ từng này oto nên suy ra có từng này trạm xăng. Bref, nói 1 hồi thì người hỏi nói tao cũng chả biết câu trả lời, tao chỉ muốn thử xem đứng trước 1 vấn đề ko có câu trả lời thì mày xử lí thế nào.
4) Giấy tờ: Ra trường các bạn đừng xin thêm 1 năm học
tiếng
Vì đơn giản bạn có tài giỏi đến đâu thì ko có cty nào được phép kí hợp đồng full time với bạn khi bạn đang có titre étudiant. Hơn nữa, có rất nhiều chỗ sẽ hỏi bạn làm gì sau khi ra trường? Việc học tiếng 1 năm sau khi ra trường sẽ kéo profile của bạn xuống.
Vì đơn giản bạn có tài giỏi đến đâu thì ko có cty nào được phép kí hợp đồng full time với bạn khi bạn đang có titre étudiant. Hơn nữa, có rất nhiều chỗ sẽ hỏi bạn làm gì sau khi ra trường? Việc học tiếng 1 năm sau khi ra trường sẽ kéo profile của bạn xuống.
5) Thời gian: Đừng chỉ tập trung vào kiếm việc thời
gian mới ra trường.
Nếu thời gian mới ra trường với bạn là một quãng thời gian khó khăn thì bạn yên tâm là với rất nhiều người cũng vậy. Theo thống kê tại Pháp, đường nộp hồ sơ trên mạng chỉ chiếm ko đến 20% số công việc được nhận, phần lớn vẫn là qua relation. Vậy nên khó khăn là phải thôi. Nếu ko kiếm được việc ngay thì
bạn cứ tận dụng thời gian đi làm thêm, đi du lịch tẹt ga, làm các project cá nhân, làm việc giúp các asso,.... Giả sử bạn có đi phỏng vấn rồi ko được nhận thì cũng đừng nản vì chỉ đơn giản là có người khác phù hợp với công việc đó hơn chứ ko liên quan đến khả năng của bạn.
Và lời khuyên cuối của mình: Just don't quit. The best always comes late.
Nếu thời gian mới ra trường với bạn là một quãng thời gian khó khăn thì bạn yên tâm là với rất nhiều người cũng vậy. Theo thống kê tại Pháp, đường nộp hồ sơ trên mạng chỉ chiếm ko đến 20% số công việc được nhận, phần lớn vẫn là qua relation. Vậy nên khó khăn là phải thôi. Nếu ko kiếm được việc ngay thì
bạn cứ tận dụng thời gian đi làm thêm, đi du lịch tẹt ga, làm các project cá nhân, làm việc giúp các asso,.... Giả sử bạn có đi phỏng vấn rồi ko được nhận thì cũng đừng nản vì chỉ đơn giản là có người khác phù hợp với công việc đó hơn chứ ko liên quan đến khả năng của bạn.
Và lời khuyên cuối của mình: Just don't quit. The best always comes late.
Trên đây là 1 chút kinh nghiệm cá nhân, hy vọng là sẽ
có ích cho các bạn đang và sẽ tìm việc. Hiện tại cty mình đang cần tuyển rất
nhiều người có profile: IT, Ingénieur d'affaire, Digital com, QA, RH, data
scientist, chef de projet,... nên nếu các bạn thuộc profile trên thì gửi CV cho
mình nhé. Ko chỉ hướng dẫn tận tình mà mình sẽ tặng ngay cho các bạn 500€ nếu
các bạn được nhận (vì mình được thưởng tiền nếu giới thiệu được người). Good
luck!
P/S: Ảnh là một mẫu CV trên mạng mình thấy đẹp
EXONERATION DE TAXE
D'HABITATION (Cách xin miễn giảm thuế Habitation)
Chào cả nhà, mình vừa
xin được miễn Taxe d'habitation và lần này là lần thứ 2 mình không phải đóng
taxe này. Mình viết ít kinh nghiệm để chia sẻ cùng các bạn sinh viên
hoặc các bạn có thu nhập thấp.
Sau khi nhận được
Avis de taxe d'imposition, mình chỉ cần chứng minh là thu nhập năm N-1 dưới
plafond, tức là 1ere tranche của d'imposition (khoảng 10,5k net /năm) hoặc
không có thu nhập.
Mình ra sở thuế (bất
kì đâu gần nhà bạn) xin Giấy khai thu nhập của năm N-1 (Thật ra khai thuế rất
có lợi dù cho bạn có đóng hay ko đi nữa vì năm sau nó sẽ ko tự gửi taxe về nữa),
photo thẻ sinh viên, chứng minh là năm N-1 mình vẫn là sinh viên và thu nhập
làm thêm dưới plafond. Sau đó in 1 bức thư xin miễn giảm taxe d'habitation có
ghi rõ Code như hình dưới. Cuối cùng là kiếm 1 bì thư to đủ đựng giấy A4,các bạn
bỏ vào đầy đủ giấy tờ: avis taxe d'habitation, bail nhà, photocopie của thẻ
sinh viên, thư xin miễn giảm, gửi la poste kèm theo avis de reception (tầm
6eur). Các bạn không cần phải đến sở thuế năn nỉ làm gì cho mất thời gian nha.
(Hoặc bận quá thì lên mạng in mẫu tờ khai thuế ra điền luôn cho tiện nhé).
Tầm 2 tuần sẽ có kết
quả, đối với những người khai thuế lần đầu thì nên chịu khó ra lại sở thuế để hỏi
còn những bạn đã khai thuế từ năm trước thì đã có thể check ngay tài khoản của
mình en ligne. Từ đây đến ngày 15/12 còn thời gian nên các bạn làm càng nhanh càng
kịp nhé.
Mình đính kèm 2 ảnh,
đầu tiên là quyết định trả về đưa taxe về 0 và thứ hai là form thư (hình thứ 2
các bạn vui lòng sửa imposable thành non-imposable do mình đánh nhanh nên nhầm
nhọt). Bonne chance các tình yêu!
Bổ sung thêm: Taxe
d'habitation sẽ đánh vào bất kì ai ở 1 logement từ ngày 01/01 năm N nên ví dụ bạn
chuyển nhà sau đó thì nếu chưa đăng ký thuế thì cuối năm nó sẽ gửi avis về địa
chỉ cũ, cái này hên xui nên có khi ngta vứt đi chứ ko gọi bạn lại lấy đâu. Vậy
nên đăng ký khai thuế và đổi thành en ligne thì sẽ nhận dc avis en ligne và dễ
quản lý hơn.
Cái này ko liên quan
gì tới việc trốn thuế hay ảnh hưởng xấu đến việc xin quốc tịch này kia đâu các
bạn nhé. Sau này đi làm các bạn đón thuế thu nhập như bình thường thôi, đây là
luật miễn giảm thuế nhà ở hẳn hoi chứ đừng bình luận là mình đang bày cách trốn
thuế nhé. Merci.
<TỰ THI CODE>
Mình xin chia sẻ lại kinh nghiệm của bản
thân về việc thi code sau lần thi hỏng hồi đầu tháng 5, mình chuyển nhà nữa nên
đã rút hồ sơ ở trường dạy lái cũ và hoàn toàn... bơ vơ.
Mình chờ đến đầu tháng 06 để thi code của la poste và Objectif code (hai đơn vị tổ chức thi code mới), hiện cả hai đều có chi nhánh tại những điểm thi lớn và được cập nhật thường xuyên, mình lập tài khoản và thingr thoảng check điểm gần nhất chỗ mình để đăng kí. Mình chọn laposte và cuối cùng đến tháng 8 cũng đã mở ở gần nhà mình.
Link đăng kí:
La poste: https://www.lecode.laposte.fr
Objectif code: https://www.objectifcode.sgs.com/nos-salles-d-examen-du-cod…
Mình chờ đến đầu tháng 06 để thi code của la poste và Objectif code (hai đơn vị tổ chức thi code mới), hiện cả hai đều có chi nhánh tại những điểm thi lớn và được cập nhật thường xuyên, mình lập tài khoản và thingr thoảng check điểm gần nhất chỗ mình để đăng kí. Mình chọn laposte và cuối cùng đến tháng 8 cũng đã mở ở gần nhà mình.
Link đăng kí:
La poste: https://www.lecode.laposte.fr
Objectif code: https://www.objectifcode.sgs.com/nos-salles-d-examen-du-cod…
Luyện code trên mạng,
mình luyện theo codeclic, thấy còn hiệu quả hơn lần trc luyện ở trường. Mình còn
1 tháng luyện illlimité, mình có thể để lại cho bạn nào muốn thử trước khi mua
cả gói.
www.codeclic.com
www.codeclic.com
Như vậy, mình có sẵn hồ sơ đăng kí với trường, nhưng
các bạn có thể tự đăng kí hồ sơ với préfecture nơi bạn ở.
Link tải mẫu hồ sơ: https://www.formulaires.modernisation.gouv.fr/…/cerfa_14866…
Hoặc không mình search thấy có dịch vụ đăng kí lấy số NEPH: https://www.lecandidatlibre.com/le-numero-neph.php
Link tải mẫu hồ sơ: https://www.formulaires.modernisation.gouv.fr/…/cerfa_14866…
Hoặc không mình search thấy có dịch vụ đăng kí lấy số NEPH: https://www.lecandidatlibre.com/le-numero-neph.php
Tự thi code, sau đó học lái sẽ rẻ hơn, mình đăng kí
đúng lúc thay đổi chưa có quyết định chính thức nên đk qua trường mất toi 250€.
Những điều lưu ý khi thi code với La Poste:
- Phí thi chỉ 30€, thi hỏng thi lại thoải mái, không phải chờ đợi như ở trường.
- Chọn ngày và nơi gần nhà nhất, khi đi mang theo carte d'identité và convocation đã in ra.
- Thi trên tablette Samsung, mang theo tai nghe của mình, vì mình ko biết dùng tai nghe họ phát đau cả tai vì là loại dùng 1 lần rồi bỏ.
- Phí thi chỉ 30€, thi hỏng thi lại thoải mái, không phải chờ đợi như ở trường.
- Chọn ngày và nơi gần nhà nhất, khi đi mang theo carte d'identité và convocation đã in ra.
- Thi trên tablette Samsung, mang theo tai nghe của mình, vì mình ko biết dùng tai nghe họ phát đau cả tai vì là loại dùng 1 lần rồi bỏ.
Cá nhân mình thấy rất ok với dịch vụ và cách thi mới
này vì nó chủ động và rất tích kiệm.
Chúc các bạn may mắn.
Chúc các bạn may mắn.
KINH NGHIỆM XIN VISA HỌC TIẾNG Ở TLS HÀ NỘI ❤️
Đúng 9 ngày tính cả chuyển phát nhanh thì mình có visa
về tay, 9 ngày mất ăn mất ngủ, cảm giác bao nhiêu năm tuổi xuân chôn vùi hết
trong 9 ngày này 😂
chia sẻ một chút cho các bạn đang trong giai đoạn nước rút thấy tự tin hơn :D
1. VỀ PHỎNG VẤN CAMPUS FRANCE 😛
- Bạn điền hồ sơ online như nào thì mang đầy đủ số giấy
tờ đó đi, để vào 1 túi clear bag, giấy tờ nào mà có 2 tờ trở lên thì ghim lại
hoặc dùng kẹp góc kẹp vào để phân biệt cho chuyên nghiệp ;)
- Mình được Florent phỏng vấn, rất may mắn vì Florent
nói được tiếng Việt nên 80% mình trả lời tiếng Việt và Florent cũng không hỏi
mình nhiều một chút nào. Có 2 câu hỏi mà mình thấy là liên quan và quan trọng
nhất trong buổi phỏng vấn mà Florent hỏi mình là:
+ Em có dự định gì sau khi kết thúc khóa học tiếng?
(mình chém gió học tiếp đại học rồi xin làm công ty international các kiểu, nói
chung chém gió bịa bịa chứ không biết nói gì, trước khi đi phỏng vấn mình cũng
không chuẩn bị gì ngoài sự hồi hộp, thật lòng là khoảng thời gian ngồi đợi đến
lượt phỏng vấn RẤT RẤT RUN, như kiểu hai chân xoắn quẩy hết lại luôn :)))
+ Vì sao em biết tới trường này? (lúc ý mình cũng rối
trí quá nên trả lời có chị em học ở đó nên em học theo =)) các bạn đừng như
mình, không trượt thì mình không chịu trách nhiệm được đâu ahuhu 😂)
Florent rất rất nhiệt tình và vui tính, mình đã cười gần
như từ đầu đến cuối buổi phỏng vấn, lúc đầu thì run lắm, sợ nữa, kiểu không biết
trượt thì tương lai về đâu nhưng phỏng vấn xong thì cảm giác nước Pháp trong tầm
tay 😂 Khóa học của mình
total là 9 tháng nhưng không biết tại sao mà trường lại ghi 4 tháng (???),
Florent còn ngồi tính toán rồi khoanh lại và bảo mình "Anh ghi lại cho em,
lúc xin visa em nhớ bảo họ xem lại nhé", thế nên các bạn chưa phỏng vấn
thì đừng lo lắng gì cả 😋
À còn một điều nữa là
về attestation d'inscription, mình chỉ có MỘT GIẤY nhé !!! Có rất nhiều bạn
than phiền với mình là lo lắng vì chẳng thấy ai có MỘT GIẤY mà đậu visa cả, giờ
có mình rồi nên đừng lo nhé :))
À quên bonus thêm nữa,
mình sinh năm 96, trượt đại học 1 năm (năm ý ở nhà còn chơi bời học đàn hát cơ
:)), năm sau đi học đại học, học được 1 năm 1 kỳ (trường mình 3 kỳ/năm) thì
mình lại bảo lưu ở nhà cho tới bây giờ, và mình vẫn đậu visa nhé !!! Mình đã bỏ
lỡ rất rất nhiều năm tháng thanh xuân nhưng sắp tới mình vẫn đặt chân tới nước
Pháp nên các bạn đừng lo lắng gì rằng hồ sơ xấu xí hay này nọ gì gì, chỉ cần hồ
sơ rõ ràng là mình nghĩ sẽ ổn hết thôi 😋
2. VỀ XIN VISA 😘
- Hồ sơ nên để đúng
theo thứ tự mà TLS đã ghi trong list.
- Giấy tờ chứng minh
nhà ở mình có nộp cả hợp đồng nhà luôn.
- Chứng minh tài
chính mình để 300tr, cái này rất nhiều ngân hàng có dịch vụ mở sổ để chứng minh
tài chính cho học sinh du học, tiện lợi + gọn nhẹ, mình làm ở Sacombank hết
800k ;)
- Ngoài ra mình có nộp
thêm Lettre d'explication và Vé máy bay dạng booking ;)
- Mình đặt lịch hẹn với
TLS lúc 10h30, mình có đến trước 15p để check in, mục đích kiểm tra xem giấy tờ
thiếu sót hay ảnh có sai gì không (VIỆC ĐẾN TRƯỚC LÀ RẤT CẦN THIẾT) và mình đã
bị sai ảnh 😭 mình một thân con gái đi một mình, lúc ý thật sự rất rối,
vội hỏi chị check ảnh ở chỗ check in xem gần đấy có nơi nào chụp lại ảnh không,
hoàn toàn yên tâm nhé, dưới tòa nhà có đội ngũ bảo vệ chuyên chở tới chỗ chụp ảnh
(cách đó tầm 300m) xong lại đèo về 😂 50k
làm lại ảnh + 20k tiền xe ôm, thế là lại ngon ngay 😚nhưng các bạn cũng nhớ bảo chị ở quầy check in là xin lùi
lịch lại nửa tiếng cho lịch sự nhé, chị ý cũng rất ok thôi 😎
- Tới mục ngồi để chị
nhân viên TLS check hồ sơ, mình bị sai form xin visa @@ thật sự lúc ý lại càng
lo lắng, chị ý bảo mình là xin visa dài hạn sao lại điền form visa ngắn hạn @@
mình điền online chọn mục Du học rồi mà không biết sao vẫn sai 😭 nhưng cũng yên tâm là sai thì chị ý sẽ cho đơn điền lại,
chỗ nào không hiểu thì hỏi là được chỉ dẫn tận tình nhé :D
- Lúc xong xuôi ra lấy
sinh trắc, mình gặp một tỉ rắc rối vớ vẩn nhất luôn ý 😭 các bạn nhớ để ý tivi hiển thị tên mình thì vào nhé, hôm
ý quỷ tha ma bắt như nào mà mình không nhìn nổi luôn, phải để người ta gọi vào,
xí hổ lắm ahuhu 😭
Xong xuôi thủ tục là
lại đợi, thời gian này mình khuyên các bạn nên du lịch tẹt ga, xem film các thứ
chán chê hết ngày đi, ngồi F5 web TLS ít thôi, không lại rụng tim như mình đấy
:)) và trong lúc chờ đợi thì làm ơn đừng nghe lời thiên hạ đồn từ bố con thằng
nào cả, cứ tự tin là mình sẽ đậu visa đi :)))
Cuối cùng thì chúc
các bạn may mắn như mình nhaaaaaaaa ❤️
KINH NGHIỆM LÀM
RECOURS VISA Ở LSQ -HCM]
Mình muốn làm bài
chia sẻ cá nhân này sau khi đã nhận được visa, cộng thêm với kha khá inbox của
các bạn thành viên quan tâm tới vấn đề này (THÊM CÁI LÀ MÌNH ĐANG RẢNH QUÁ =]]
). Cảm ơn admin đã giúp mình đăng bài và cảm ơn các bạn/anh/chị từ UEVF đã tư vấn
nhiệt tình cho mình thời gian qua.
Trước hết mình nhấn mạnh
bài này là chia sẻ kinh nghiệm của cá nhân, mình không khuyên ai phải làm theo
mình cả và cũng không đảm bảo là sẽ làm recours thành công nhé. Mỗi trường hợp
mỗi khác, và mình cũng là chỉ thành viên mới, cũng lò mò tự đi làm visa như các
bạn thôi. Thứ hai là mình từng bị rớt visa với lý do số 2 (về tài chính) nên
mình cũng chỉ bàn về giấy tờ của vụ này thôi, cái nào biết mình có thề trả lời
ib riêng cho, không thì mình cũng không dám phán bừa.
*** Thông tin về việc
cứu xét của Tổng lãnh sự quán HCM: https://ho-chi-minh-ville.consulfrance.org/Tu-choi-cap-thi-…
*** E-mail phòng thị thực: Visas.ho-chi-minh-ville-fslt@diplomatie.gouv.fr
*** E-mail phòng thị thực: Visas.ho-chi-minh-ville-fslt@diplomatie.gouv.fr
1. Liên hệ với ai?
+ Campus France: nhiệt tình, chính xác. Mặc dù visa không phải là trách nhiệm của họ nhưng mình vẫn nhận được những hướng dẫn rất cụ thể và đầy đủ từ phía họ nha. Lúc đầu còn bị mắng nhè nhẹ nữa vì tội không tìm hiểu kỹ :))
+ Phòng thị thực LSQ Pháp-HCM (mail ở trên): Trước khi mình gửi đơn cứu xét thì mình có gửi mail cho họ xem trước danh sách các giấy tờ cần thiết để bổ sung cho trường hợp của mình. Sau đó họ trả lời lại ngắn gọn, súc tích, đúng chất hành chính luôn. Cả 2 mail mình gửi đều nhận được trả lời sau 2 ngày tính từ ngày gửi.
!!! Recours là việc của bên LSQ nên TLS không có trách nhiệm giải đáp cái này cho mình.
+ Campus France: nhiệt tình, chính xác. Mặc dù visa không phải là trách nhiệm của họ nhưng mình vẫn nhận được những hướng dẫn rất cụ thể và đầy đủ từ phía họ nha. Lúc đầu còn bị mắng nhè nhẹ nữa vì tội không tìm hiểu kỹ :))
+ Phòng thị thực LSQ Pháp-HCM (mail ở trên): Trước khi mình gửi đơn cứu xét thì mình có gửi mail cho họ xem trước danh sách các giấy tờ cần thiết để bổ sung cho trường hợp của mình. Sau đó họ trả lời lại ngắn gọn, súc tích, đúng chất hành chính luôn. Cả 2 mail mình gửi đều nhận được trả lời sau 2 ngày tính từ ngày gửi.
!!! Recours là việc của bên LSQ nên TLS không có trách nhiệm giải đáp cái này cho mình.
2. Gửi đơn cứu xét?
Như mình nói, tuỳ lý do bị từ chối mà mỗi bạn phải tự tìm hiểu và tự biết là mình thiếu cái gì trong hồ sơ để mà bổ sung. Ngoài các giấy tờ đó ra, thì theo mình Lettre de recours và Lettre d'explication là không thể thiếu. Cái đầu để cho đúng quy trình, cái sau để giải thích tại sao mình thiếu và đã bổ sung như thế nào cho đủ. Mình nghĩ cứ cái gì có thể khiến họ nghi ngờ và ảnh hưởng tiêu cực tới hồ sơ thì thôi cứ giải thích tất tần tật, có còn hơn không.
!!! Hồ sơ recours của mình chỉ bổ sung cái nào thiếu thôi, mình không có làm lại các giấy tờ khác mà không có liên quan tới lý do mình bị từ chối ( Vd mình không nộp lại các giấy tờ về nhà ở, về học tập, về nhân thân,...)
!!! Nội dung trong mail thì mình viết tiếng Việt cho nhanh, khỏi phải nghĩ nhiều. Nhưng các thể loại thư từ hay giấy tờ mình vẫn phải viết/ dịch thuật bằng tiếng Pháp/Anh.
Như mình nói, tuỳ lý do bị từ chối mà mỗi bạn phải tự tìm hiểu và tự biết là mình thiếu cái gì trong hồ sơ để mà bổ sung. Ngoài các giấy tờ đó ra, thì theo mình Lettre de recours và Lettre d'explication là không thể thiếu. Cái đầu để cho đúng quy trình, cái sau để giải thích tại sao mình thiếu và đã bổ sung như thế nào cho đủ. Mình nghĩ cứ cái gì có thể khiến họ nghi ngờ và ảnh hưởng tiêu cực tới hồ sơ thì thôi cứ giải thích tất tần tật, có còn hơn không.
!!! Hồ sơ recours của mình chỉ bổ sung cái nào thiếu thôi, mình không có làm lại các giấy tờ khác mà không có liên quan tới lý do mình bị từ chối ( Vd mình không nộp lại các giấy tờ về nhà ở, về học tập, về nhân thân,...)
!!! Nội dung trong mail thì mình viết tiếng Việt cho nhanh, khỏi phải nghĩ nhiều. Nhưng các thể loại thư từ hay giấy tờ mình vẫn phải viết/ dịch thuật bằng tiếng Pháp/Anh.
3. Recours trong bao
lâu?
Mình nộp sáng T2. Sáng T4 bên LSQ gọi nói hồ sơ của mình được chấp nhận và kêu mình chiều T4 cùng ngày lên nộp lại passport. Sau đó họ hẹn chiều T6 ghé qua lấy lại. Tổng cộng 5 ngày đối với mình.
!!! Trường hợp sau 5 ngày kể từ ngày gửi Recours mà không có hồi âm từ LSQ thì tạch rồi (trong quy định về recours đó). Trước đó mình cũng thủ sẵn bằng cách đặt hẹn trước với TLS và chuẩn bị lại giấy tờ từ đầu luôn để tiết kiệm thời gian. Đậu rồi thì huỷ hẹn.
Mình nộp sáng T2. Sáng T4 bên LSQ gọi nói hồ sơ của mình được chấp nhận và kêu mình chiều T4 cùng ngày lên nộp lại passport. Sau đó họ hẹn chiều T6 ghé qua lấy lại. Tổng cộng 5 ngày đối với mình.
!!! Trường hợp sau 5 ngày kể từ ngày gửi Recours mà không có hồi âm từ LSQ thì tạch rồi (trong quy định về recours đó). Trước đó mình cũng thủ sẵn bằng cách đặt hẹn trước với TLS và chuẩn bị lại giấy tờ từ đầu luôn để tiết kiệm thời gian. Đậu rồi thì huỷ hẹn.
4. Về vụ rớt do tài
chính.
Các giấy tờ trước và sau khi bổ sung của mình gồm có:
+ Chứng minh tài chính. Mình để tên mình và khai trả tiền bằng tài khoản ngân hàng khi bên Pháp. Lúc đầu mình gửi 7900 euros nhưng sau đó nâng lên 8700 euros. Mình học L2 trường công.
+ Thư bảo lãnh tài chính của người thân.
+ Bảng kê lương của người bảo lãnh.
+ Chứng nhận mua bảo hiểm. Lúc đầu mình không mua, nhưng Campus mách mình phải có. Chả biết nếu không mua có rớt nữa không =.=. Mình mua loại du lịch 3 tháng khối Schengen, mức bồi thường : 30,000 euros, giá 99 euros từ công ty bảo hiểm B.V.
+ Thư giải trình nguồn gốc tài chính: Cái này trực tiếp LSQ yêu cầu mình bổ sung sau khi gửi mail đầu tiên. Mình giải thích nguồn tiền tài khoản ngân hàng từ đâu ra, người bảo lãnh chuyển tiền như thế nào cho mình khi cần, ngoài 7380 euros sinh hoạt thì mình cam kết trả đủ học phí, phí bảo hiểm và các loại phí phát sinh khác trong quá trình học tập( dẫn link thêm cái droits de scolarité của trường mình vào )
!!!Lettre de recours, attestation de prise en charge có mẫu trên internet đầy. Còn lettre d'explication mình tự viết cho hợp ý mình.
Các giấy tờ trước và sau khi bổ sung của mình gồm có:
+ Chứng minh tài chính. Mình để tên mình và khai trả tiền bằng tài khoản ngân hàng khi bên Pháp. Lúc đầu mình gửi 7900 euros nhưng sau đó nâng lên 8700 euros. Mình học L2 trường công.
+ Thư bảo lãnh tài chính của người thân.
+ Bảng kê lương của người bảo lãnh.
+ Chứng nhận mua bảo hiểm. Lúc đầu mình không mua, nhưng Campus mách mình phải có. Chả biết nếu không mua có rớt nữa không =.=. Mình mua loại du lịch 3 tháng khối Schengen, mức bồi thường : 30,000 euros, giá 99 euros từ công ty bảo hiểm B.V.
+ Thư giải trình nguồn gốc tài chính: Cái này trực tiếp LSQ yêu cầu mình bổ sung sau khi gửi mail đầu tiên. Mình giải thích nguồn tiền tài khoản ngân hàng từ đâu ra, người bảo lãnh chuyển tiền như thế nào cho mình khi cần, ngoài 7380 euros sinh hoạt thì mình cam kết trả đủ học phí, phí bảo hiểm và các loại phí phát sinh khác trong quá trình học tập( dẫn link thêm cái droits de scolarité của trường mình vào )
!!!Lettre de recours, attestation de prise en charge có mẫu trên internet đầy. Còn lettre d'explication mình tự viết cho hợp ý mình.
Xong rồi nha! Cũng nhờ
cộng đồng UEVF nên mình tiết kiệm được khá nhiều thứ. Không là giờ này quắn đít
lên mà chạy. Vậy nên bạn nào có kinh nghiệm hay góp ý gì cứ đóng góp vào nha để
hỗ trợ các bạn khác nữa. Mình chúc các bạn thật nhiều may mắn!
Xin chào mọi người,
Em mới thi TCF hôm
qua, hôm nay em muốn chia sẻ bửu bối của em giúp em ôn tiếng pháp trong gần 1
năm qua. (Ngày nào em cũng sử dụng). Đây là từ điển Pháp-Anh, Anh-Pháp Le
Robert-Collins 2012 (tra từ có ví dụ cụ thể từng trường hợp, chia động từ đầy đủ,
có Guide d'expression, mẫu câu mẫu thư etc.).Lại dùng được offline khi ko có mạng.
Em học tiếng anh khá hơn tiếng pháp và tiếng pháp cũng một phần nào đó giống giống
tiếng anh, cá nhân em nghĩ học tiếng pháp qua tiếng anh dễ hơn qua tiếng việt.
Nói chung đối với em thì nó tiện lợi vô cùng cùng. <3
Nói chung đối với em thì nó tiện lợi vô cùng cùng. <3
Anh chị bạn nào thấy có ích thì vào link ở dưới để
download file zip về giải nén rồi dùng nheee
https://drive.google.com/…/0B7Vk0X6YHAisbjRPUXAxMFNwS…/view…
https://drive.google.com/…/0B7Vk0X6YHAisbjRPUXAxMFNwS…/view…
Bạn muốn học tiếng
Pháp nhưng lại sợ quên mất vốn tiếng Anh khổ luyện mấy năm trời?
Hôm nay mình gửi đến các bạn, đặc biệt là dân Anh văn đang lần mò học tiếng Pháp, bộ từ điển song ngữ Anh-Pháp-Anh phiên bản 2012, bao gồm:
+ Phiên bản điện tử của bộ từ điển Robert-Collins, cập nhật nhiều từ ngữ mới;
+ Hơn 45000 phát âm;
+ Công cụ chia động từ cho cả tiếng Pháp lẫn tiếng Anh;
+ Các lối diễn đạt được sắp xếp theo chủ đề, thuận lợi cho tra cứu;
+ Hơn 400 ghi chú về văn hóa rõ ràng, chi tiết;
Hôm nay mình gửi đến các bạn, đặc biệt là dân Anh văn đang lần mò học tiếng Pháp, bộ từ điển song ngữ Anh-Pháp-Anh phiên bản 2012, bao gồm:
+ Phiên bản điện tử của bộ từ điển Robert-Collins, cập nhật nhiều từ ngữ mới;
+ Hơn 45000 phát âm;
+ Công cụ chia động từ cho cả tiếng Pháp lẫn tiếng Anh;
+ Các lối diễn đạt được sắp xếp theo chủ đề, thuận lợi cho tra cứu;
+ Hơn 400 ghi chú về văn hóa rõ ràng, chi tiết;
http://www.mediafire.com/download/ja4bpp5nn1evq1e/robert_collins_2012.part1.rar
http://www.mediafire.com/download/73jwrxwizg9zf5u/robert_collins_2012.part2.rar
http://www.mediafire.com/download/7cbhb1e3fw8snss/robert_collins_2012.part3.rar
Pass giải nén: tuhoctiengphap
Hướng dẫn cài đặt:
1- Tải 3 part về giải nén ra file iso;
2- Giải nén tiếp ra thư mục ‘robert collins 2012′;
3- Chạy file Setup.exe;
4- Khi cài đặt xong, bỏ chọn Lancer Le Robert&Collins (Launch the Collins-Robert French dictionary nếu bạn cài bằng tiếng Anh) rồi click Terminer (Finish nếu bạn cài bằng tiếng Anh);
5- Copy file RobertCollins.exe trong thư mục ..... đã giải nén rồi chép đè lên file RobertCollins ở thư mục cài đặt (thường mặc định là ở mục Programs trong ổ đĩa C);
6- Rate 10/10 và like bài này phát
http://www.mediafire.com/download/73jwrxwizg9zf5u/robert_collins_2012.part2.rar
http://www.mediafire.com/download/7cbhb1e3fw8snss/robert_collins_2012.part3.rar
Pass giải nén: tuhoctiengphap
Hướng dẫn cài đặt:
1- Tải 3 part về giải nén ra file iso;
2- Giải nén tiếp ra thư mục ‘robert collins 2012′;
3- Chạy file Setup.exe;
4- Khi cài đặt xong, bỏ chọn Lancer Le Robert&Collins (Launch the Collins-Robert French dictionary nếu bạn cài bằng tiếng Anh) rồi click Terminer (Finish nếu bạn cài bằng tiếng Anh);
5- Copy file RobertCollins.exe trong thư mục ..... đã giải nén rồi chép đè lên file RobertCollins ở thư mục cài đặt (thường mặc định là ở mục Programs trong ổ đĩa C);
6- Rate 10/10 và like bài này phát
Tự học tiếng
Pháp là một quá trình rất vất vả và gian khổ, mình cũng đã từng cày ngày
cày đêm luyện thi TCF để thực hiện ước mơ sang Pháp duhọc.
Ngay lúc này, khi đang ngồi trong phòng Ký túc xá ở thành phố Nancy xinh đẹp, bên ngoài trời bắt đầu chuyển sang thu và gió rất lạnh, mình muốn chia sẻ đến các bạn kinh nghiệm luyện thi TCF của mình.
Trước đây mình cũng đã từng học qua tiếng Pháp nhưng kiến thức chỉ chắp vá vì thời gian học đứt đoạn. Sau này mình đi làm nên cũng không có nhiều thời gian để theo học các lớp tiếng Pháp và mình đã thực hiện chiến lược ôn thi cấp tấp để lấy bằng TCF đi du học Pháp. Kết quả, mình đã đậu TCF B1 trong vòng 2 tháng ôn luyện. Hôm nay, mình muốn chia sẻ đến các bạn cuốn sách duy nhất mà mình đã luyện, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn luyện thi TCF nhé.
Cuốn sách có tên là TCF Entrainement Intensif. Mình đã luyện đi luyện lại cuốn sách này trong 2 tháng đấy ạ. Mình nhận thấy rằng những kiến thức trong cuốn sách này rất gần với bài thi TCF và các nội dung khá hay.
Bạn nào muốn tải sách này về thì comment email bên dưới nhé, mình sẵn lòng chia sẻ đến các bạn để chúng ta cùng học tiếng Pháp tốt hơn nhé.
Je t'aime,
Ngay lúc này, khi đang ngồi trong phòng Ký túc xá ở thành phố Nancy xinh đẹp, bên ngoài trời bắt đầu chuyển sang thu và gió rất lạnh, mình muốn chia sẻ đến các bạn kinh nghiệm luyện thi TCF của mình.
Trước đây mình cũng đã từng học qua tiếng Pháp nhưng kiến thức chỉ chắp vá vì thời gian học đứt đoạn. Sau này mình đi làm nên cũng không có nhiều thời gian để theo học các lớp tiếng Pháp và mình đã thực hiện chiến lược ôn thi cấp tấp để lấy bằng TCF đi du học Pháp. Kết quả, mình đã đậu TCF B1 trong vòng 2 tháng ôn luyện. Hôm nay, mình muốn chia sẻ đến các bạn cuốn sách duy nhất mà mình đã luyện, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn luyện thi TCF nhé.
Cuốn sách có tên là TCF Entrainement Intensif. Mình đã luyện đi luyện lại cuốn sách này trong 2 tháng đấy ạ. Mình nhận thấy rằng những kiến thức trong cuốn sách này rất gần với bài thi TCF và các nội dung khá hay.
Bạn nào muốn tải sách này về thì comment email bên dưới nhé, mình sẵn lòng chia sẻ đến các bạn để chúng ta cùng học tiếng Pháp tốt hơn nhé.
Je t'aime,
Link tải
10 NHẦM LẪN GÂY XẤU HỔ MÀ NGƯỜI HỌC SONG NGỮ ANH -
PHÁP HAY GẶP PHẢI
❗[WARNING:
BÀI VIẾT CÓ NỘI DUNG 16+]
Tiếng Anh và Tiếng Pháp luôn có nhiều sự tương đồng đáng kể. Tiếng Pháp thuộc họ ngôn ngữ Roman, có nguồn gốc từ tiếng Latin và chịu ảnh hưởng từ tiếng Đức và tiếng Anh. Trong khi đó, tiếng Anh thuộc chi ngôn ngữ Tây German, chịu ảnh hưởng từ tiếng Latin và tiếng Pháp. Người ta thống kê được có khoảng 27% từ vựng của 2 thứ tiếng này giống nhau về nghĩa và hình thái, 45% từ Tiếng Anh có nguồn gốc từ Tiếng Pháp. Vì thế, người học song ngữ Anh - Pháp dễ phạm phải sai lầm cơ bản: cứ thấy các từ xêm xêm là ngay lập tức cho rằng nghĩa của nó giống nhau, cách dùng cũng giống nhau. Và chúng ta gặp phải những tình huống cười ra nước mắt như sau.
Tiếng Anh và Tiếng Pháp luôn có nhiều sự tương đồng đáng kể. Tiếng Pháp thuộc họ ngôn ngữ Roman, có nguồn gốc từ tiếng Latin và chịu ảnh hưởng từ tiếng Đức và tiếng Anh. Trong khi đó, tiếng Anh thuộc chi ngôn ngữ Tây German, chịu ảnh hưởng từ tiếng Latin và tiếng Pháp. Người ta thống kê được có khoảng 27% từ vựng của 2 thứ tiếng này giống nhau về nghĩa và hình thái, 45% từ Tiếng Anh có nguồn gốc từ Tiếng Pháp. Vì thế, người học song ngữ Anh - Pháp dễ phạm phải sai lầm cơ bản: cứ thấy các từ xêm xêm là ngay lập tức cho rằng nghĩa của nó giống nhau, cách dùng cũng giống nhau. Và chúng ta gặp phải những tình huống cười ra nước mắt như sau.
❌ SAI
LẦM 1: Je suis chaud(e) = I am hot (Tôi đang nóng)
🔹 Tình huống: thời tiết nóng nực, bạn thấy người nóng bức, bạn thốt lên: Je suis chaud!
Bỗng nhiên tất cả mọi người nhìn bạn ngại ngùng.
🔹 Sai ở đâu?
"Je suis chaud" mang nghĩa khá nhạy cảm trong tiếng Pháp, nó có nghĩa là "Tôi đang cảm thấy 'kích thích'." 🙊 E hèmmmmmm.
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
J’ai chaud.
(nghĩa đen: Tôi CÓ nóng. Trong tiếng TBN và BĐN cũng giống như vậy, có lẽ do đều là họ Latin.)
🔹 Tình huống: thời tiết nóng nực, bạn thấy người nóng bức, bạn thốt lên: Je suis chaud!
Bỗng nhiên tất cả mọi người nhìn bạn ngại ngùng.
🔹 Sai ở đâu?
"Je suis chaud" mang nghĩa khá nhạy cảm trong tiếng Pháp, nó có nghĩa là "Tôi đang cảm thấy 'kích thích'." 🙊 E hèmmmmmm.
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
J’ai chaud.
(nghĩa đen: Tôi CÓ nóng. Trong tiếng TBN và BĐN cũng giống như vậy, có lẽ do đều là họ Latin.)
❌ SAI
LẦM 2: Preservative = Preservatif
🔹 Tình huống: Bạn đang nói say sưa về chủ đề thực phẩm sạch và chất bảo quản trong công nghiệp. Bỗng nhiên bạn quên mất từ "chất bảo quản" trong tiếng Pháp là gì. Bạn nhanh trí nghĩ ra từ tiếng Anh của nó là "preservative". Ok done, vậy chắc chắn 100% từ tiếng Pháp cho "chất bảo quản" là "preservatif" rồi, không thể nào sai được. Bạn tự tin tiếp tục bài thuyết trình của mình cho đến khi nhìn thấy mọi người đang cười khúc khích.
🔹 Sai ở đâu?
Đây là một trong những trường hợp những từ có cùng nguồn gốc nhưng nghĩa của nó đã được thay đổi mất rồi.
"Preservatif" có nghĩa là "bao cao su". 😣
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Nếu bạn muốn nói đến "chất bảo quản", phải dùng từ "conservateur" mới đúng nhen.
🔹 Tình huống: Bạn đang nói say sưa về chủ đề thực phẩm sạch và chất bảo quản trong công nghiệp. Bỗng nhiên bạn quên mất từ "chất bảo quản" trong tiếng Pháp là gì. Bạn nhanh trí nghĩ ra từ tiếng Anh của nó là "preservative". Ok done, vậy chắc chắn 100% từ tiếng Pháp cho "chất bảo quản" là "preservatif" rồi, không thể nào sai được. Bạn tự tin tiếp tục bài thuyết trình của mình cho đến khi nhìn thấy mọi người đang cười khúc khích.
🔹 Sai ở đâu?
Đây là một trong những trường hợp những từ có cùng nguồn gốc nhưng nghĩa của nó đã được thay đổi mất rồi.
"Preservatif" có nghĩa là "bao cao su". 😣
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Nếu bạn muốn nói đến "chất bảo quản", phải dùng từ "conservateur" mới đúng nhen.
❌ SAI LẦM 3:
Il/elle est bon(ne), Tu es bon(ne) = He/she is good, You are good. (Bạn giỏi
quá!)
🔹 Tình huống: khi bạn thấy bạn mình chơi bóng rổ quá thần sầu, bạn thốt lên "Tu es bon!" (Bạn giỏi quá!) Một lời khen ngợi rất bình thường, rất trong sáng phải hông? Nhưng không hiểu sao bạn của bạn mặt bỗng đỏ lên đến tận mang tai.
🔹 Sai ở đâu?
Trong tiếng Pháp, nếu bạn không nói rõ người đó giỏi VỀ CÁI GÌ, nếu bạn chỉ nói chung chung Il/elle est bon(ne) hay Tu es bon(ne) thì người ta sẽ hiểu là bạn đang khen người đó giỏi ... trên giường. 😂
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Có 2 cách giải quyết. Cách 1 là bạn dùng các từ đồng nghĩa khác như "Tu es formidable/incroyable/génial(e)!"; Bien joué!; Magnifique/Super!
Cách 2 là bạn chỉ ra rõ là người đó giỏi về cái gì. Ví dụ: Tu es bon(ne) en dessin. Elle est bonne au piano,...
🔹 Tình huống: khi bạn thấy bạn mình chơi bóng rổ quá thần sầu, bạn thốt lên "Tu es bon!" (Bạn giỏi quá!) Một lời khen ngợi rất bình thường, rất trong sáng phải hông? Nhưng không hiểu sao bạn của bạn mặt bỗng đỏ lên đến tận mang tai.
🔹 Sai ở đâu?
Trong tiếng Pháp, nếu bạn không nói rõ người đó giỏi VỀ CÁI GÌ, nếu bạn chỉ nói chung chung Il/elle est bon(ne) hay Tu es bon(ne) thì người ta sẽ hiểu là bạn đang khen người đó giỏi ... trên giường. 😂
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Có 2 cách giải quyết. Cách 1 là bạn dùng các từ đồng nghĩa khác như "Tu es formidable/incroyable/génial(e)!"; Bien joué!; Magnifique/Super!
Cách 2 là bạn chỉ ra rõ là người đó giỏi về cái gì. Ví dụ: Tu es bon(ne) en dessin. Elle est bonne au piano,...
❌ SAI LẦM 4:
Introduire = Introduce 😬
🔹 Tình huống: Bạn kể cho bạn bè rằng anh A đã giới thiệu môn bóng đá đến cho bạn. Bạn nói: Un ami m'a introduit au football. Mọi người nhìn bạn với ánh mắt kinh dị.
🔹 Sai ở đâu?
Lại thêm 1 từ "lừa đảo" kinh điển, đó là "introduire". Nhìn na ná như "introduce" nên tất nhiên bạn mặc nhiên cho rằng nó có nghĩa là "giới thiệu". Nhưng sự thật nào có đơn giản như vậy.
"Introduire" nghĩa là "tiến vào, nhét vào, chèn vào". Với câu nói trên của bạn, người ta sẽ hiểu là anh A "tiến vào" bạn. 😱 Trời đất quỷ thần ơi, tìm cái lỗ nẻ nào mà chui đi.
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
"Giới thiệu" phải dùng động từ présenter, nhớ kĩ hen.
🔹 Tình huống: Bạn kể cho bạn bè rằng anh A đã giới thiệu môn bóng đá đến cho bạn. Bạn nói: Un ami m'a introduit au football. Mọi người nhìn bạn với ánh mắt kinh dị.
🔹 Sai ở đâu?
Lại thêm 1 từ "lừa đảo" kinh điển, đó là "introduire". Nhìn na ná như "introduce" nên tất nhiên bạn mặc nhiên cho rằng nó có nghĩa là "giới thiệu". Nhưng sự thật nào có đơn giản như vậy.
"Introduire" nghĩa là "tiến vào, nhét vào, chèn vào". Với câu nói trên của bạn, người ta sẽ hiểu là anh A "tiến vào" bạn. 😱 Trời đất quỷ thần ơi, tìm cái lỗ nẻ nào mà chui đi.
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
"Giới thiệu" phải dùng động từ présenter, nhớ kĩ hen.
❌ SAI LẦM 5:
Je suis excité(e) ! = I am so excited! (Tôi đang rất phấn
khích!)
🔹 Tình huống: Bạn sắp được đi xem concert của Madonna, bạn cực kì hứng khởi nên bạn thốt lên "Je suis excité!" để mọi người biết cảm xúc của bạn đang dâng trào thế nào. Nhưng nhìn phản ứng của mọi người xung quanh, bạn cảm thấy có gì sai sai ở đây. 😶
🔹 Sai ở đâu?
"Excité" về bản chất nghĩa cũng giống như "excited" trong tiếng Anh, nhưng trong khi tiếng Anh hoàn toàn trong sáng thì tiếng Pháp lại mang thêm một tầng hàm ý nhạy cảm nên khi dùng phải hết sức cẩn thận. Nếu chỉ nói riêng một câu "Je suis excité(e) !" thì người ta sẽ hiểu bạn đang cảm thấy kích thích... về mặt tình dục. 😳
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Phải dùng "excité" kết hợp với 1 câu nào đó để giải thích rõ lý do, ngữ cảnh tại sao bạn lại excité. Nhưng tốt nhất là bạn nên tránh dùng từ này khi muốn biểu lộ cảm xúc phấn khích vì nó rất dễ bị hiểu sang tầng nghĩa kia. Nên dùng J'ai hâte, Je suis ravi(e), J'attends avec impatience (I can't wait...) cho an toàn nha.
🔹 Tình huống: Bạn sắp được đi xem concert của Madonna, bạn cực kì hứng khởi nên bạn thốt lên "Je suis excité!" để mọi người biết cảm xúc của bạn đang dâng trào thế nào. Nhưng nhìn phản ứng của mọi người xung quanh, bạn cảm thấy có gì sai sai ở đây. 😶
🔹 Sai ở đâu?
"Excité" về bản chất nghĩa cũng giống như "excited" trong tiếng Anh, nhưng trong khi tiếng Anh hoàn toàn trong sáng thì tiếng Pháp lại mang thêm một tầng hàm ý nhạy cảm nên khi dùng phải hết sức cẩn thận. Nếu chỉ nói riêng một câu "Je suis excité(e) !" thì người ta sẽ hiểu bạn đang cảm thấy kích thích... về mặt tình dục. 😳
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Phải dùng "excité" kết hợp với 1 câu nào đó để giải thích rõ lý do, ngữ cảnh tại sao bạn lại excité. Nhưng tốt nhất là bạn nên tránh dùng từ này khi muốn biểu lộ cảm xúc phấn khích vì nó rất dễ bị hiểu sang tầng nghĩa kia. Nên dùng J'ai hâte, Je suis ravi(e), J'attends avec impatience (I can't wait...) cho an toàn nha.
❌ SAI LẦM 6:
Envie = Envy (sự ghen tị)
🔹 Tình huống: Khi bạn thấy cô bạn được tặng một chiếc túi LV trong dịp sinh nhật, bạn nói: “J’ai envie de toi”. Cô bạn trố mắt nhìn bạn không thể tin được.
🔹 Sai ở đâu?
Câu trên có nghĩa là "Tôi muốn bạn./Tôi khao khát có bạn." Từ ghen tị biến thành tỏ tình, sai một li đi một dặm là đây.
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Phải dùng tính từ envieuse/ envieux hoặc mẫu câu Je t’envie.
🔹 Tình huống: Khi bạn thấy cô bạn được tặng một chiếc túi LV trong dịp sinh nhật, bạn nói: “J’ai envie de toi”. Cô bạn trố mắt nhìn bạn không thể tin được.
🔹 Sai ở đâu?
Câu trên có nghĩa là "Tôi muốn bạn./Tôi khao khát có bạn." Từ ghen tị biến thành tỏ tình, sai một li đi một dặm là đây.
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Phải dùng tính từ envieuse/ envieux hoặc mẫu câu Je t’envie.
❌ SAI LẦM 7:
"Un baiser" là nụ hôn, suy ra động từ "baiser" cũng có
nghĩa là hôn
🔹 Tình huống: Trong tiếng Anh, "kiss" vừa là động từ (hôn), vừa là danh từ (nụ hôn). Vì thế khi học tiếng Pháp, chúng ta ngây thơ nghĩ rằng un baiser và baiser đều chỉ một hành động, phải không? Ahahahahahaha, nằm mơ!
🔹 Sai ở đâu? Sai ở chỗ nghĩa của nó HOÀN TOÀN KHÁC NHAU!
Un baiser: nụ hôn
baiser (từ lóng, tục): đ*t
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Động từ hôn trong TP là "embrasser". Bạn có thể dùng động từ phản thân "s’embrasser" để nói "hôn nhau".
Các danh từ chỉ "nụ hôn" rất đa dạng: un bisou (từ lóng); une bise (hôn lên má khi chào nhau); un patin (hôn lưỡi, nụ hôn kiểu Pháp).
🔹 Tình huống: Trong tiếng Anh, "kiss" vừa là động từ (hôn), vừa là danh từ (nụ hôn). Vì thế khi học tiếng Pháp, chúng ta ngây thơ nghĩ rằng un baiser và baiser đều chỉ một hành động, phải không? Ahahahahahaha, nằm mơ!
🔹 Sai ở đâu? Sai ở chỗ nghĩa của nó HOÀN TOÀN KHÁC NHAU!
Un baiser: nụ hôn
baiser (từ lóng, tục): đ*t
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Động từ hôn trong TP là "embrasser". Bạn có thể dùng động từ phản thân "s’embrasser" để nói "hôn nhau".
Các danh từ chỉ "nụ hôn" rất đa dạng: un bisou (từ lóng); une bise (hôn lên má khi chào nhau); un patin (hôn lưỡi, nụ hôn kiểu Pháp).
❌ SAI LẦM 8:
Chatte = mèo cái
Thực ra cái này không hẳn là lỗi sai mà nó thuộc về phạm trù sự đa nghĩa của từ. Un chat: mèo đực, une chatte: mèo cái. Nhưng thời gian trôi qua, "chatte" đã có thêm 1 lớp nghĩa giống như "pussy" trong tiếng Anh. Vì thế, trừ phi muốn nói rõ ra giới tính của con mèo thì bạn đừng nên dùng "chatte", chỉ cần nói "chat" chung chung là được rồi. 🐈
Thực ra cái này không hẳn là lỗi sai mà nó thuộc về phạm trù sự đa nghĩa của từ. Un chat: mèo đực, une chatte: mèo cái. Nhưng thời gian trôi qua, "chatte" đã có thêm 1 lớp nghĩa giống như "pussy" trong tiếng Anh. Vì thế, trừ phi muốn nói rõ ra giới tính của con mèo thì bạn đừng nên dùng "chatte", chỉ cần nói "chat" chung chung là được rồi. 🐈
❌ SAI LẦM 9:
Je suis tellement pleine = I'm so full (Tôi no quá!)
🔹 Tình huống: ăn trưa xong cùng bạn bè, bạn cảm thán "Je suis tellement pleine!", muốn nói rằng bạn no thật là no. Ai ngờ lũ bạn nhìn bạn như thể bạn như từ trên trời rơi xuống.
🔹 Sai ở đâu?
"Pleine" có nghĩa là "đầy", nhưng không thể dùng cho nghĩa "ăn no" như từ "full" trong tiếng Anh.
"Je suis pleine" nghĩa là "Tôi có thai". 🤣
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Tôi ăn quá nhiều rồi. = J’ai trop mangé.
🔹 Tình huống: ăn trưa xong cùng bạn bè, bạn cảm thán "Je suis tellement pleine!", muốn nói rằng bạn no thật là no. Ai ngờ lũ bạn nhìn bạn như thể bạn như từ trên trời rơi xuống.
🔹 Sai ở đâu?
"Pleine" có nghĩa là "đầy", nhưng không thể dùng cho nghĩa "ăn no" như từ "full" trong tiếng Anh.
"Je suis pleine" nghĩa là "Tôi có thai". 🤣
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Tôi ăn quá nhiều rồi. = J’ai trop mangé.
❌ SAI
LẦM 10: Jouir = enjoy
🔹 Tình huống: Trong một buổi dã ngoại cắm trại cùng bạn bè, bạn nói: "Je veux jouir !", ý là bạn muốn hưởng thụ những giây phút này. Nhưng không hiểu sao lũ bạn lại phá lên cười như điên.
🔹 Sai ở đâu?
"Jouir" quả thật là tiếng Pháp của "enjoy" (thích thú, hưởng thụ). Nhưng bạn phải nói rõ bạn hưởng thụ cái gì, và đi kèm sau đó là giới từ "de". Nếu bạn dùng nó như một nội động từ đứng riêng thì nó có nghĩa là "Tôi đang cao trào". 🤦♀️
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Thêm giới từ "de" để chỉ rõ bạn jouir cái gì: Jouir de l'instant, du présent, de ses passions, d'un plaisir, d'un spectacle, de son triomphe, de sa victoire, de la vie, de la beauté de qqc.
Nếu không có những chi tiết này, "jouir" được xếp vào một trong số những từ có tính chất nhạy cảm cao, vô cùng cẩn thận trước khi sử dụng. 🤭
🔹 Tình huống: Trong một buổi dã ngoại cắm trại cùng bạn bè, bạn nói: "Je veux jouir !", ý là bạn muốn hưởng thụ những giây phút này. Nhưng không hiểu sao lũ bạn lại phá lên cười như điên.
🔹 Sai ở đâu?
"Jouir" quả thật là tiếng Pháp của "enjoy" (thích thú, hưởng thụ). Nhưng bạn phải nói rõ bạn hưởng thụ cái gì, và đi kèm sau đó là giới từ "de". Nếu bạn dùng nó như một nội động từ đứng riêng thì nó có nghĩa là "Tôi đang cao trào". 🤦♀️
🔹 Vậy phải nói sao mới đúng?
Thêm giới từ "de" để chỉ rõ bạn jouir cái gì: Jouir de l'instant, du présent, de ses passions, d'un plaisir, d'un spectacle, de son triomphe, de sa victoire, de la vie, de la beauté de qqc.
Nếu không có những chi tiết này, "jouir" được xếp vào một trong số những từ có tính chất nhạy cảm cao, vô cùng cẩn thận trước khi sử dụng. 🤭
---------------
Có phải đây là lý do tại sao người ta bảo tiếng Pháp là một ngôn ngữ sexy? Ad chỉ thấy có quá nhiều bẫy, bẫy khắp nơi. Tiếng Pháp thật là nguy hiểm. 😅
Có phải đây là lý do tại sao người ta bảo tiếng Pháp là một ngôn ngữ sexy? Ad chỉ thấy có quá nhiều bẫy, bẫy khắp nơi. Tiếng Pháp thật là nguy hiểm. 😅
Việc tăng học phí và
tình hình Gilets Jaunes những ngày gần đây đã gây không ít lo lắng cho các phụ
huynh và các bạn đang có ý định sang Pháp học, nên mình muốn phân tích một số
điểm chính để các bạn hiểu rõ hơn tình hình, hi vọng sẽ giúp các bạn bớt băn
khoăn. Tuy nhiên đây cũng chỉ là ý kiến cá nhân của mình, về các vấn đề xã hội
thì đúng sai rất khó khẳng định.
1) Tại sao học phí
tăng ?
Theo mình không những
học phí tăng mà tương lai CAF (hỗ trợ tiền nhà) cho người nước ngoài cũng sẽ giảm
dần đều rồi bị cắt hẳn.
Thực ra chuyện tăng học
phí không phải là mới vì từ những năm 2010 trường Dauphine và Science PO đã
tăng học phí lên rất cao. Việc tăng học phí bắt nguồn từ cải cách từ thời Tổng
Thống Sarkozy với luật LRU (libertés et responsabilités des universités) với mục
đích nâng cao sức cạnh tranh của các trường Đại Học ở Pháp, vì xếp hạng các trường
ĐH của Pháp trên bản đồ thế giới không được tốt. Thời chính phủ Sarkozy, lý luận
đưa ra để tăng học phí là do chỉ có khoảng 45% sinh viên nhận được bằng Đại Học
mà không bị đúp. Theo ước tính thì chi phí bỏ ra cho mỗi sinh viên hàng năm tầm
10000 euros. Như vậy nếu sinh viên đúp càng nhiều thì càng lãng phí nhiều tiền
của nhà nước. Việc tăng học phí sẽ làm cho sinh viên quyết tâm hơn (tâm lý
chung của con người). Học mà không thi thì coi như không học, học mà có
pression (học phí cao) chắc chắn hiệu quả sẽ cao hơn (trừ những bạn sk kém).
Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do nợ công của Pháp tăng dần đều (từ 12% PIB năm
1974 đến 97% PIB hiện nay), nên giảm chi được khoản nào thì tốt khoản đó. Hơn nữa
lương giảng viên ở Pháp rất thấp, làm xong Phd (Bac+9) thành MC, lương net chỉ
tầm 2100euros/mois cho nên là ngành giáo dục không thu hút được nhiều nhân tài,
như vậy chất lượng sẽ giảm đi. Thời mình làm Phd, ông thầy của mình có gây áp lực
với mình bằng việc nói vừa đùa vừa thật : lương của mày bằng lương của tao nên
không có lý do gì mà mày làm việc ít hơn tao. Nhưng mình thấy đây cũng chính là
cơ hội cho người nước ngoài đặc biệt là dân VN mình. Nếu lương ngành giáo dục
mà cao thì cơ hội cho anh em VN sẽ rất nhỏ !
Chính phủ hiện nay của
TT Macron cũng chung quan điểm với thời TT Sarkozy về vấn đề cải cách nhưng có
lựa chọn khôn khéo hơn vì biết nếu tăng học phí tất cả sinh viên không kể nước
ngoài hay nước trong thì có thể sẽ dẫn đến khủng hoảng như vụ Gilets Jaunes hiện
nay hoặc vụ Contrat Première Embauche năm 2007 (dẫn đến cuộc biểu tình chắc lớn
nhất lịch sử của sinh viên Pháp).
2) Nước Pháp có còn hấp
dẫn với sinh viên nước ngoài khi học phí tăng 3000e/năm?
Mình nghĩ khoản
3000euros này không thấm vào đâu với tất cả những ưu đãi mà các bạn được hưởng ở
Pháp so với các nước phát triển khác. Các bạn phải nghĩ đến những thứ lớn hơn :
quốc tịch Pháp !
Khi mà các bạn băn
khoăn là nên đi Pháp, Đức, Úc, Sing, Canada… thì các bạn nên làm bảng so sánh
những điểm chính : (1) Tiền học phí +(2) Tiền sinh hoạt + (3) Khả năng ở lại
xin việc CDI + (4) Khả năng xin quốc tịch Pháp + (5) Nếu ở lại định cư cuộc sống
sẽ ra sao. Nếu so sánh chỉ tính tiền học phí và tiền sinh hoạt thì với 3000e do
tăng học phí mình tin rằng Pháp vẫn là nơi rẻ nhất trong các nước phát triển,
chưa kể khi học ở Pháp bạn có thể khám phá những địa danh mà nhiều người mơ ước
và phải bỏ ra rất nhiều tiền mới thực hiện được. Nếu tính đến khả năng xin việc
ở lại lâu dài và xin quốc tịch Pháp thì mình cũng tin Pháp là lựa chọn số 1. Hiện
giờ trong các nước phát triển không đâu xin quốc tịch dễ như ở Pháp. Nói các bạn
tưởng đùa, đối với nhiều người, thi bằng lái xe ở Pháp khó hơn rất nhiều so với
việc lấy quốc tịch Pháp hoặc ngay cả lấy bằng Phd!
Còn điểm cuối cùng, ở
lại Pháp liệu cuộc sống có tốt không ? Theo mình thì ở Pháp an sinh xã hội tốt,
rất thích hợp cho ai quan tâm đến sức khỏe và muốn cuộc sống hưởng thụ theo kiểu
ít tiền nhưng nhiều ngày nghỉ (nước Pháp cũng vô địch về khoản nhiều ngày nghỉ).
Chuyện học phí thấp chỉ là 1 trong vô cùng nhiều thứ mà người thu nhập thấp ở
Pháp được hưởng: hỗ trợ tiền nhà, miễn phí bảo tàng, giảm tiền ăn, hỗ trợ đi lại,
bảo hiểm y tế & CMU cho người nghèo,… cho nên có mất đi một trong nhiều khoản
hỗ trợ thì cũng không phải là vấn đề gì quá lớn. Ở Pháp muốn làm giàu nói chung
là khó. Cái gì cũng có mặt được mặt không được : an sinh xã hội tốt có nghĩa là
phải đóng thuế nhiều ; luật bảo vệ người lao động, có nghĩa là làm ông chủ, làm
giàu rất khó. Cho nên tùy thuộc vào suy nghĩ của mỗi người sẽ thấy cuộc sống ở
Pháp ok hay không ok.
Nhưng ngay cả khi các
bạn không muốn ở Pháp nữa thì khi có quốc tịch Pháp rồi các bạn cũng có thể
sang các nước khác ở Châu Âu làm việc và sinh sống và vẫn có quốc tịch của 1 nước
Châu Âu. Điều này rõ ràng thuận lợi hơn rất nhiều việc nếu các bạn học ở Thụy
Sĩ, Anh, Đức… hay đâu đó rồi ở lại làm việc nhiều năm chỉ với cái visa vì việc
có quốc tịch các nước khác ở Châu Âu hay Mỹ vô cùng khó.
Hiện nay ở Paris đang
có biểu tình rất lớn, ở VN mọi người đọc tin chắc tưởng ở Pháp đang có bạo loạn,
nhưng các bạn yên tâm, đó là một phần của văn hóa, văn minh Pháp. Họ chỉ biểu
tình cuối tuần thôi, không ảnh hưởng gì nhiều đến cuộc sống của dân Paris. Hơn
nữa ngay cả khi có khủng bố, xác suất chết là vô cùng nhỏ so với tai nạn giao
thông, ung thư, nhiễm bệnh hiểm nghèo, nên các bạn không có gì phải lo lắng. Nếu
ngày nào đó loạn đến mức ngày nào cũng có khủng bố thì sau một thời gian chẳng
ai để ý đến việc đó nữa, cũng như việc hằng năm cả chục ngàn người chết vì tai
nạn giao thông, hay vài chục ngàn người chết vì ung thư đó. Mình chỉ muốn nói
là có nhiều thứ nguy hiểm hơn nhiều và cần để ý hơn thì có khi mọi người lại
không để ý đến.
Nếu các bạn quyết định
sang Paris học thì cũng nên biết là Paris hay các thành phố du lịch khác ở Châu
Âu rất nhiều trộm cướp. Cũng không nên quá thất vọng, vì điều này cũng bắt nguồn
từ sự nhân đạo và việc tự do đi lại trong Châu Âu. Xã hội càng nhân đạo, trợ cấp
xã hội càng tốt thì sẽ càng nhiều người nghèo đến người không giàu như chúng ta
và tất nhiên là cả trộm cướp muốn đến sống ở đó. Tự do bình đẳng bác ái mà. Như
mình đã nói có quốc tịch Pháp rồi không thích nữa có thể đi nước khác ở Châu Âu
sống.
Với những bạn muốn kiếm
việc ở lại Pháp và xin quốc tịch sau khi tốt nghiệp thì nên phấn đấu xin học bổng,
học grande ecole hoặc học những formation mà có công ty trả tiền. Dân mình thường
bị hạn chế về ngại ngữ nên là chỉ có thể hơn các dân tộc khác ở sự cần cù chẳm
chỉ cộng thêm chút thông minh nữa là ổn thôi. Nếu bạn nào học tốt về tự nhiên đặc
biệt là Toán, Tin thì mình nghĩ khó mà có thể thất nghiệp được ở Pháp. Pháp
cũng như các nước phát triển dân họ lười học những thứ mệt đầu, nên là kỹ sư và
những thứ liên quan đến Toán Tin thiếu trầm trọng.
Nước Pháp hay lắm các
bạn ah, thế mới có bộ film (Vive la France) kể chuyện mấy anh khủng bố muốn
đánh bom tháp Eiffel, nhưng rồi phải từ bỏ ý định sau khi đi từ miền Nam Pháp đến
Paris vì : nước Pháp quá đẹp, rượu vin và đồ ăn Pháp quá ngon và hơn nữa gái
Pháp quá nóng bỏng !
Túm lại là 3000euros
không là gì, kiếm cái quốc tịch Pháp mới là thứ quan trọng nhất. Nhiều khi phải
biết thả con săn sắt bắt con cá voi chứ. Trên con đường chúng ta đi bây h nhiều
mây mù sương khói che lấp tầm nhìn, nên cần phải có tầm nhìn xa và rộng. Ngày
xưa cha ông ta bị Pháp xâm lược, bây h chúng ta phải xâm lược lại nước Pháp bằng
con đường tri thức nhỉ :) Không biết các ngành khác thế nào chứ riêng ngành xây dựng của mình, ae
VN có mặt khắp nơi từ công trường xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đến vị trí
giáo sư ở các trường nổi tiếng.
Hi vọng mấy dòng này
giúp các bạn hết băn khoăn và có sự lựa chọn đúng.
FRENCH IN ACTION (VIDEO + AUDIO + WORKBOOK)
Mình post lại bộ video này vào đây cho các bạn dễ tìm.
Sắp tới các khóa học của Dory sẽ sử dụng thêm bộ tài liệu này.
Giới thiệu về chương trình này (sưu tầm):
Chương trình dạy từ cơ bản đến nâng cao, ban đầu là
bonjour và salut..kế tiếp thì đủ thứ câu chuyện, đủ thứ tình huống, đủ thứ lĩnh
vực, tất nhiên là cả ngữ pháp nữa.
Video hình ảnh minh họa phải nói là rất nhiều,các vấn
đề sẽ giáo sư đưa ra (proposer) kích thích trí não cho đến khi nào chúng ta thực
sự hiểu từ đó,câu đó nghĩa là gì, sử dụng ra sao cho thật sự tự nhiên.
Đơn giản là bạn chỉ bỏ ra 30 phút mỗi ngày để xem
video (nói đúng ra thì cũng 1 giờ, còn thời gian xem đi xem lại nghiên cứu nữa
^^). Rât thích hợp với người không có nhiều thời gian để học thêm : học sinh ,
sinh viên , người đi làm..v.v…
Không chỉ là giảng dạy, mà còn là nhiều cảnh sinh hoạt
nói chuyện thông thường, những tình huống đơn giản đến gay cấn của các nhân vật,
với diễn xuất hoàn toàn tự nhiên. bạn sẽ có ngay 1 lớp học bên mình các chủ đề
rất đa dạng từ các kiến thức ngữ pháp cơ bản đến các tình huống giao tiếp?
Quá hoàn hảo, chỉ trong vòng 2 tháng, giao tiếp với
người nước ngoài chỉ là chuyện trong tầm tay.
Bộ video được đầu tư hết sức công phu, đươc dùng để dạy
học cho các nước nói tiếng khác ngoài cộng đồng các nước tiếng Pháp.
Con đường nhanh nhất để học tiếng Pháp không phải là bạn
lên các diễn đàn và hỏi ngây ngô : “làm sao để nghe nói tốt tiếng pháp”, “phát
âm ra sao”…Nhiều người than phiền rằng học tiếng Pháp 3,4 năm rồi mà vẫn chưa
nghe nói được, để có thể giao tiếp tốt, chỉ có 1 cách nhanh nhất và hiệu quả nhất
đó là tiếp xúc với người bản xứ,phải thật sự tương tác với họ, (quá trình phát
âm chính là bắt chước giọng nói, ngữ điệu của người Pháp, bạn cần phải nhận biết
chính xác từng âm tiết của từ (hay câu) từ mới phát âm đúng với chính bạn
đươc).
Đơn cử ví dụ : có những câu nói uh hử hả, những tiếng
lóng, những từ cùng nghĩa những từ này người Pháp dùng nhiều hơn người kia, nói
làm sao mà không bị cứng nhắc, tư nhiên như người Pháp. Bạn nghĩ học tiếng Pháp
bao lâu bạn mới nói được như thế
Tất cả những điều đó đều được giáo sư Pierre Capretz dạy
rất kĩ (những đoạn phát âm được lặp lại nhiều lần với nhiều nhân vật để bạn so
sánh) – giáo sư Pierre Capretz cũng chính là đạo diễn của bộ 52 video đồ sộ
này.
Xem thông tin về đại học Yale và Bộ video này ở đây:
Đây là bộ video nổi tiếng toàn châu Âu. Ban đầu được
tung ra thị trường với giá hơn 600 euros.
Đi kèm với bộ video là 1 ebook giảng dạy -Vì thế sẽ
không có chuyện nghe mà không hiểu (đơn giản không hiểu thì mở ebook ra xem và
lấy từ điển dịch)
Để tiện lợi cho việc học và lưu trữ, tất cả các video
đã được nén lại trong 2dvd chất lượng cao . Đây là phương pháp học hiệu quả và
kinh tế nhất, tiết kiệm rất nhiều so với học ở trung tâm, hơn nữa học ở trung
tâm cũng không sinh động và được minh họa phong phú như trong bộ video này:
Về workbook bạn có thể tải tại đây:
Về audio thì tải ở đây, các bạn phải tải hết rồi mới
giải nén, mình dùng 7zip để chia file nên nếu không dùng được winrar thì các bạn
hãy dùng 7zip.
Dory sưu tầm
Tiếng Pháp là ngôn ngữ của tình yêu, của sự lãng mạn,
của những tâm hồn nghệ sĩ, thơ mộng. Có thể bạn chưa biết tiếng Pháp là ngôn ngữ
được sử dụng chính thức tại các tổ chức quốc tế như UNESSCO, NATO, UN,…đồng thời
cũng là ngôn ngữ chính của sự kiện thể thao lớn trên hành tinh như Olympic. Nếu
bạn đã học tốt tiếng Anh thì chinh phục tiếng Pháp sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết
vì về bản chất, hai ngôn ngữ này đều sử dụng hệ thống chữ cái Latinh cả. Muốn tự
học tiếng Pháp cho người mới bắt đầu, bạn cần phải có một nguồn tài liệu chất
và có định hướng. Bài viết này tổng hợp tài liệu gồm sách và các phần mềm, hi vọng
sẽ giúp ích cho bạn trong việc học tiếng Pháp.
Học tiếng Pháp qua phim có phụ đề
Học tiếng Pháp mất bao lâu?
Bí quyết tự học tiếng Pháp cho người mới bắt đầu
1.Sách học tiếng Pháp:
– Tự học tiếng Pháp:
Quyển sách này dành cho đối tượng là những người đang
học tiếng Pháp cơ bản hoặc những người chưa biết gì về tiếng Pháp. Điểm cộng của
quyển sách này chính là bạn được học song ngữ Anh – Pháp nên rất dễ hiểu. Đây
là tài liệu chứa đựng những mẫu câu giao tiếp tiếng Pháp ở trình độ cơ bản nhất,
đảm bảo bạn sẽ lên trình giao tiếp rất nhanh khi tự học với quyển sách này.
Download tại
đây.
– Ngữ pháp tiếng Pháp dành cho sinh viên:
Đúng như tựa đề của nó, quyển sách này tập hợp những
điểm ngữ pháp cơ bản nhất của tiếng Pháp. Nếu bạn không chỉ dừng ở mức học giao
tiếp mà muốn nghiên cứu tiếng Pháp sâu hơn về khía cạnh học thuật thì đây là
quyển sách bạn cần.
Download tại
đây.
– 4000 từ vựng cần phải biết:
Với tiếng Pháp, chỉ cần 4000 từ vựng là bạn đã có thể
giao tiếp như người bản xứ. Quyển sách 4000 từ vựng cần phải biết không chỉ tập
hợp những từ vựng từ cơ bản đến nâng cao, từ thường thức đến chuyên ngành. Bên
cạnh đó, mỗi từ đều có ví dụ minh họa trong một câu, một ngữ cảnh nhất định rất
dễ học, dễ hiểu.
Download tại
đây.
2.Phần mềm học tiếng Pháp:
– Etude De FRANÇAIS:
Bao gồm 5 phần:
-Ngữ pháp: gồm gần
1000 câu trắc nghiệm ngữ pháp thuộc các chủ đề và trình độ khác nhau (có hỗ trợ
kiến thức). Từ nhiều nguồn sưu tầm, thầy và bạn cung cấp.
– Đọc hiểu: gồm gần
15 bài đọc hiểu có kèm các câu trắc nghiệm thuộc các chủ đề và trình độ khác nhau.
– Nghe hiểu: gồm 13
bài nghe có kèm câu hỏi dưới dạng đúng/sai, cho phép chọn lựa bài nghe.
– Thư giãn: gồm 15
bài hát bất hủ tiếng Pháp có kèm lời giúp học sinh thư giãn sau khi luyện tập mệt
mỏi (có thể luyện giọng tiếng Pháp nếu thích hát theo).
– In ấn: phần dành
riêng cho các giáo viên in ra đề kiểm tra hoặc đề thi cho học sinh (đề gồm các
câu trắc nghiệm ngữ pháp).
-Tất cả các phần luyện
tập đều cho phép xem lại bài làm để biết mình làm đúng, sai câu nào, cho phép
ghi vào kỉ lục (để so sánh).
–LE FRANÇAIS:
Le Francais 1 là
chương trình học tiếng Pháp dành cho người Việt Nam ở cấp độ học tiếng Pháp căn
bản. Le Francais 1 có giao diện đẹp mắt, hấp dẫn và dễ sử dụng để tạo cảm giác
hứng thú nhất cho người học. Le Francais với 10 bài luyện nghe bằng video. Cho
phép xem phụ đề hoặc các từ quan trọng trong câu đang nói; cho phép nghe lại từng
câu trong bài, trả lời câu hỏi cho nội dung đang nghe để kiểm tra khả năng nghe
hiểu của mình.
1. Học phát âm theo Video
2. Học phát âm đầy đủ
3. Học phát âm theo từ vựng (vừa học từ vựng vừa học
phát âm)
4. Bài nghe tương ứng với các chủ đề (khá dài và khá
khó, trình độ DELF B1 trở lên)
5. Tập hợp các trang web học tiếng Pháp bằng tiếng Anh
6. Đọc và nghe các truyện ngắn
7. Học tiếng Pháp bằng tiếng Anh, dễ hiểu và khá
hiệu quả.
8. Học tiếng Pháp các trình độ và các kĩ năng
9. Kho tài liệu tiếng Pháp khổng lồ (và các thứ tiếng
khác) với các loại tài liệu hiếm có được chia sẻ miễn phí
10. Từ điển Larousse trên mạng (trình độ cao)
11. Một số nguồn youtube khác học tiếng Pháp bằng tiếng
Anh
Dory tổng hợp
1.
Le français du tourisme
2.
Hôtellerie-restauration 1 2
3.
ABC DELF AI Junior Scolaire 1
4.
Travailler en français en entreprise
5.
Festival 3
6.
Expression écrite Niveau 1
7.
ABC TCF 200 activités
8.
Bescherelle grammaire
9.
Réussir
le Delf B1 Breton G., Lepage S.
10.
Reussir_le_DELF_A2
11.
Compréhension écrite 1
12.
Production
écrite Niveaux B1/B2, C1/C2 du Cadre européen commun de référence
13.
Réussir
le DELF : Niveau B2 du cadre européen commun de référence
14.
Préparation
à l’examen du Delf B2
15.
Essentiel
et Plus3 (niveau A2.)
16.
Essentiel et plus... 2
17.
Nickel 1
18.
Nickel 2
19.
Grammaire
progressive du Français: Niveau débutant (2010)
Grammaire progressive du Français : Niveau intermédiaire (2013)
Grammaire progressive du Français : Niveau intermédiaire (2013)
20.
Grammaire
progressive du français – Niveau Perfectionnement Corrigés
21.
Connexion 1
22.
Vocabulaire
progressive du français niveau débutant
23.
Communication
progressive du français niveau débutant
24.
Communication progressive niveau débutant
+ intermédiaire
25.
Déclic 2
26.
Conversation pratique de l’oral
27.
Grammaire en dialogues débutant +
intermédiaire
28.
Grammaire en dialogues niveau avancé
30.
Atelier
FLE: Grammaire du Français niveau B1/ B2
31.
100
jours pour ne plus faire de fautes
Kho tài liệu số 1 tài liệu học tiếng
anh
Nguồn truy cập nhanh Tất tần tật kho
tài liệu
Nguồn Truy cập kho tài liệu tải về
khóa học online tại
COMMENTS